Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 48 - 51)

- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. - Vật màu đen không tán xạ các ánh sáng màu nào.

IV- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS trả lời câu hỏi: Thế nào là sự trộn màu ánh sáng? Có thể trộn các ánh sáng màu để đợc ánh sáng trắng không? Trình bày cách làm đơn giản?

- 1 HS chữa bài tập 53-54.3 và 53-54.5 (SBT-T61)

- HS khác nhận xét.

- Trả lời câu hỏi:Vì sao mắt ta nhìn thấy màu sắc của các vật?

- Đặt câu hỏi.

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. - Đánh giá, cho điểm.

- Đặt câu hỏi tình huống.

Hoạt động 2: (7 phút) Tìm hiểu vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen

dới ánh sáng trắng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi: Mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?

- Thảo luận trả lời C1:

+ Nếu thấy vật màu trắng thì có ánh sáng màu nào truyền vào mắt ta?

+ Nếu thấy vật màu đỏ thì có ánh sáng màu nào truyền vào mắt ta?

+ Nếu thấy vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền vào mắt ta?

+ Nếu thấy vật màu đen thì sao? - Tự rút ra nhận xét và ghi vở.

- Đặt câu hỏi.

- Cho HS trả lời câu C1.

- Nhận xét câu trả lời và chú ý: khi nhìn thấy vật màu đen không có ánh sáng màu nào từ vật truyền đến mắt.

- Đặt vấn đề: Giải thích hiện tợng trên nh thế nào?

Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu khả năng tán xạ màu của các vật bằng thực nghiệm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Thảo luận nêu mục đích thí nghiệm: Xuất phát từ việc quan sát màu sắc các vật dới ánh sáng khác nhau để kết luận khả năng tán xạ màu của các vật.

- Hoạt động nhóm tìm hiểu dụng cụ và các bớc tiến hành thí nghiệm:

+ Quan sát màu sắc vật màu trắng, đỏ, lục, đen dới ánh sáng trắng.

+ Quan sát màu sắc vật màu trắng, đỏ, lục, đen dới ánh sáng đỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát màu sắc vật màu trắng, đỏ, lục, đen dới ánh sáng lục.

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát và ghi kết quả.

- Thảo luận và trả lời câu C2, C3. - Thống nhất câu trả lời.

- Yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Yêu cầu HS trả lời câu C2, C3, thống nhất kết quả và ghi vở.

Hoạt động 4: (10 phút) Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các

vật

- Trả lời câu hỏi:

+ Một vật có màu xanh dới ánh sáng xanh. Nếu đặt vật đó dới ánh sáng đỏ, các em thấy vật đó có màu đỏ hay không?

+ Nh vậy vật đó tán xạ tốt hay kém ánh sáng đỏ?

+ Đặt vật màu trắng dới ánh sáng đỏ (ánh sáng xanh, ánh sáng trắng...), các em thấy vật đó có màu gì?

+ Đặt vật màu đen dới ánh sáng đỏ (ánh sáng xanh, ánh sáng trắng ...), các em thấy vật đó có màu gì?

+ Vậy qua đó rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? - Nêu kết luận chung (SGK-T145)

- Nêu câu hỏi.

- Cho HS rút ra kết luận chung. - Chốt lại kiến thức.

Hoạt động 5: (11 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Thảo luận, trả lời câu C4, C5, C6.

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.

- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.

- Hớng dẫn HS làm câu C4, C5, C6. - Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.

Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 55.2 đến 55.4 (SBT- T62, 63).

- Đọc phần có thể em cha biết.

- Giao bài tập về nhà cho HS. IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng

Tiết 62 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Kiến thức:

- Trả lời đợc câu hỏi: Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

- Trả lời đợc câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?

2- Kĩ năng:

- Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.

3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

2- Học sinh: mỗi nhóm:

- 1 tấm kim loại màu trắng. - 1 tấm kim loại màu đen. - 2 nhiệt kế.

- 1 bóng đèn 25W.

- 1 đồng hồ đo thời gian. Bảng ghi kết quả (SGK-T147).

Tiết 62: Các tác dụng của ánh sáng

I- Tác dụng nhiệt của ánh sáng

1- Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?

- ánh sáng chiếu vào vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lợng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.

2- Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen

a- Thí nghiệm (SGk-T146) b- Kết luận

- Trong cùng điều kiện, vật có màu đen hấp thụ năng lợng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 48 - 51)