Định luật bảo toàn năng lợng (SGK-T158) I Vận dụng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 59 - 61)

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS trả lời bài tập 59.2 (SGK-T66) - 1 HS trả lời bài tập 59.3 (SGK-T66) - HS khác nhận xét, sửa chữa.

- Trả lời câu hỏi tình huống:Về phơng diện năng lợng, vì sao con ngời không thể chế tạo đợc động cơ vĩnh cửu?

- Dự đoán câu trả lời.

- Nêu yêu cầu.

- Gọi 2 HS làm bài tập. - Đánh giá, cho điểm.

- Kể một câu chuyện lịch sử về động cơ vĩnh cửu.

- Đặt câu hỏi tình huống.

Hoạt động 2: (11 phút) Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát

hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.

- Các nhóm bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm hình hình 60.1 (SGK-157). - Quan sát chuyển động của viên và nhận xét:

+ Khi nào viên bi có thế năng, động năng? + Muốn so sánh thế năng của viên bi tại A và tại B ta phải dựa vào yếu tố nào?

+ Chứng tỏ thế năng có bị giảm đi không? Phần cơ năng bị hao hụt đã chuyển hoá thành dạng năng lợng nào?

- Thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3.

- Làm việc cá nhân. Tìm hiểu thông báo trong SGK.

- Trả lời câu hỏi:

+ Điều gì chứng tỏ năng lợng không thể tự sinh ra đợc mà do một dạng năng lợng khác biến đổi thành?

+ Trong một quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lợng bị hao hụt đi thì có phải là nó đã biến đi mất không?

- Rút ra kết luận.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Yêu cầu HS nêu nhận xét.

- Gọi đại diện nhóm trả lời.

- Nêu câu hỏi.

Hoạt động 3: (12 phút) Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc

lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện năng lợng khác ngoài điện năng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm:

+ Cuốn dây treo quả nặng A và quả nặng B sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất.

+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu đợc thả rơi và vị trí cao nhất của B khi đợc kéo lên cao.

- Dự đoán:

+ Có hiện tợng gì xảy ra với máy phát điện và động cơ điện khi thả quả nặng A?

- Quan sát GV làm thí nghiệm hình 60.2 (SGK-T158) và phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng trong thí nghiệm và so sánh năng lợng ban đầu ta cung cấp cho quả nặng A và năng lợng cuối. - Thu thập, xử lý thông tin để trả lời C4, C5 - Thảo luận chung ở lớp về lời giải của C4, C5.

- Trả lời câu hỏi:

+ Trong thí nghiệm, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lợng nào nữa? Phần năng lợng mới xuất hiện này do đâu mà có?

- Rút ra kết luận.

- Tổ chức HS phân tích, xử lí kết quả.

- Gọi đại diện nhóm trình bày câu C4, C5.

- Nêu câu hỏi.

Hoạt động 4: (5 phút) Tiếp thu thông báo về định luật bảo toàn năng lợng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nghe thông báo của GV và đọc mục II SGK.

- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn năng lợng.

- Trả lời câu hỏi: Khi đun nớc bằng điện, điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Khi để nguội nhiệt năng biến mất. Điều này có trái với định luật bảo toàn năng lợng không? Tại sao?

- Thông báo: Các nhà khoa học đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng lợng khác trong tự nhiên và thấy rằng kết luận trên luôn đúng trong mọi trờng hợp và đ- ợc nêu lên thành định luật bảo toàn năng lợng.

Ngày nay định luật này đợc coi là định luật tổng quát nhất của tự nhiên, đúng cho mọi quá trình biến đổi. Mọi phát minh trái với định luật này đều sai.

- Đặt câu hỏi.

Hoạt động 5: (11 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Thảo luận, trả lời câu C6, C7. - Hớng dẫn HS làm câu C6, C7.

Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 60.1 đến 60.4 (SBT- T67).

- Đọc phần có thể em cha biết.

- Giao bài tập về nhà cho HS. IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 61: sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện

1- Kiến thức: - Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.

- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

- Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

2- Kĩ năng: Nhận biết và chỉ rõ các bộ phận và cách làm biến đổi năng lợng trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.

3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên: - Tranh vẽ hình 61.1 và 61.2 (SGK-T160, 161) 2- Học sinh: Nội dung kiến thức liên quan.

Tiết 67: sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện I- Vai trò điện năng trong đời sống và sản xuất

- Trong đời sống: điện năng phục vụ thắp sáng, quạt mát, sởi ấm.... - Trong sản xuất: điện năng chạy máy bơm, máy ca, máy khoan....

- Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lợng khác nh: cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hoá năng...

- Điện năng không có sẵn trong tự nhiên mà phải biến đổi thành các dạng năng l- ợng khác.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w