Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 56 - 59)

* Kết luận:

- Nhận biết: Vật có điện năng, hoá năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hoặc nhiệt năng.

- Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kém theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (9 phút) Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nghe câu hỏi tình huống: Ta đã biết, năng lợng rất cần thiết cho cuộc sống của con ng- ời. Vấn đề năng lợng quan trọng đến mức tất cả các nớc đều phải coi việc cung cấp năng lợng cho sản xuất và tiêu dùng của con ngời là quan trọng hàng đầu. Vậy có những dạng năng lợng nào, căn cứ vào đâu mà nhận biết các dạng năng lợng đó?

- Dự đoán câu trả lời.

- Đặt câu hỏi tình huống.

Hoạt động 2: (8 phút) Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Cá nhân tự nghiên cứu trả lời câu C1, C2. - Trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng, có nhiệt năng?

+ Nêu ví dụ vật có cơ năng, có nhiệt năng? - Rút ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết vật có cơ năng hay nhiệt năng.

- Gọi vài HS lần lợt trả lời câu C1, C2 tr- ớc lớp.

- Nêu câu hỏi.

Hoạt động 3: (8 phút) Ôn lại các dạng năng lợng khác đã biết và nêu ra những

dấu hiệu để nhận biết đợc các dạng năng lợng đó

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhớ lại kiến thức đã học, trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tên các dạng năng lợng khác (ngoài cơ năng và nhiệt năng)?

+ Làm thế nào để em nhận biết đợc mỗi dạng năng lợng đó?

- Cần phát hiện ra rằng, không thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lợng đó mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng đã chuyển thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nêu câu hỏi.

- Cho HS thảo luận cách nhận biết từng dạng năng lợng: điện năng, quang năng, hoá năng.

Hoạt động 4: (17 phút) Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lợng trong các bộ

phận của thiết bị vẽ ở H59.1 (SGK)

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Quan sát hình 59.1 (SGK-T155) để thấy rõ dạng năng lợng nào có thể nhận biết trực tiêp, gián tiêp.

- Cá nhân tự nghiên cứu trả lời câu C3 - Lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV. - Thảo luận chung ở lớp về những biến đổi của hiện tợng quan sát đợc trong mỗi thiết bị, do đó nhận biết đợc có dạng năng lợng nào và do đâu mà có.

- Trả lời câu C4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc điện

- Treo hình 59.1, yêu cầu HS làm câu C1. - Gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị.

- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn.

- Biểu diễn các TN tơng ứng với các thiết bị H59.1 SGK

- Thống nhất câu trả lời. - Gọi HS trả lời câu C4. - Nêu câu hỏi.

năng, hoá năng và quang năng?

+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo một sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác?

- Rút ra kết luận. - Yêu cầu HS rút ra kết luận.

Hoạt động 5: (11 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Thảo luận, trả lời câu C5. - Hớng dẫn HS làm câu C5. - Gợi ý:

+ Điều gì chứng tỏ nớc nhận đợc thêm nhiệt năng?

+ Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc rằng nhiệt năng mà nớc nhận đợc là do điện năng chuyển hoá thành?

Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 59.1 đến 59.4 (SBT- T66).

- Đọc phần có thể em cha biết.

- Giao bài tập về nhà cho HS. IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 60: Định luật bảo toàn năng lợng

I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức: - Qua thí nghiệm, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra.

- Phát hiện đợc sự xuất hiện một dạng năng lợng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của một số hiện tợng.

2- Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.

3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên: - Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại 2- Học sinh: Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại.

Tiết 66: Định luật bảo toàn năng lợng I- Sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng

a- Thí nghiệm (SGK-T157) b- Kết luận 1:

+ Thế năng chuyển hoá thành động năng và ngợc lại; cơ năng luôn giảm. + Phần cơ năng hao hụt đã chuyển hoá thành nhiệt năng.

2- Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng

a- Thí nghiệm (SGK-T158) b- Kết luận 2:

+ Cơ năng chuyển hoá thành điện năng và ngợc lại; cơ năng luôn giảm. + Phần cơ năng hao hụt đã chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 56 - 59)