III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời bài tập 61.1 (SGK-T68) - 1 HS trả lời bài tập 62.2 (SGK-T68) - HS khác nhận xét, sửa chữa.
- Nghe câu hỏi tình huống:
+ Trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, muốn cho máy phát điện hoạt động ta phải cung cấp cho nó cái gì?
+ Có cách nào sản xuất điện năng đơn giản, không cần dùng đến nhiên liệu đốt hay nguyên liệu rất nhiều nh nớc hay không? - Phát hiện năng lợng gió và ánh sáng. - Quan sát GV làm thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi; Trong các thiết bị trên, năng lợng nào đã đợc chuyển hoá thành điện năng? Nguồn năng lợng đó có dễ kiếm và có nhiều trong tự nhiên không?
- Nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS làm bài tập. - Đánh giá, cho điểm. - Đặt câu hỏi tình huống.
- Làm thí nghiệm biểu diễn:
+ Cho máy phát điện gió hoạt động. + Cho pin mặt trời hoạt động.
Hoạt động 2: (8 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện gió, quá
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Các nhóm quan sát mô hình máy phát điện gió kết hợp với hình 62.1 (SGK-T162) chỉ ra bộ phận chính và quả trình biến đổi năng l- ợng.
- Trả lời câu hỏi:
+ Máy phát điện gió có cấu tạo nh thế nào? - Trả lời câu C1.
- Thảo luận chung cả lớp:
+ Trong nhà máy điện gió có sự chuyển hoá năng lợng cơ bản nào?
+ So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản xuất điện gió có thuận lợi và khó khăn gì hơn?
- Rút rra kết luận.
- Nêu yêu cầu.
- Đặt câu hỏi.
- Tổ chức HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3: (12 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời, hai cực âm và dơng của pin.
- Trả lời câu hỏi:
+ Pin mặt trời tạo ra dòng điện có cần máy phát điện không?
+ Dòng điện do pin mặt trời tạo ra là dòng điện một chiều hay xoay chiều?
+ Làm thế nào để kiểm tra? + Pin hoạt động cần cung cấp gì?
- Nhận biết nguyên tắc hoạt động, khi chiếu ánh sáng vào bề mặt tấm pin thì xuất hiện dòng điện, không cần máy phát điện.
- Trả lời câu hỏi:
+ Trong pin mặt trời, năng lợng chuyển hoá nh thế nào? Chuyển hoá trực tiếp hay gián tiếp?
+ Vậy quá trình biến đổi năng lợng trong pin mặt trời khác với trong máy phát điện ở chỗ nào?
+ Việc sản xuất điện mặt trời có gì thuận lợi và khó khăn?
- Rút ra kết luận.
- Giới thiệu cho HS tấm pin mặt trời. - Cho các nhóm hớng bề mặt tấm pin về phía đèn 220V - 100W chiếu, pin phát điện. Lu ý HS ở đây không cần 1 máy phát điện.
- Dùng đèn LED để kiểm tra. - Nêu câu hỏi.
- Cho HS tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của pin.
- Đặt câu hỏi thảo luận rút ra kết luận.
Hoạt động 4: (8 phút) Nhận biết một số tính năng kĩ thuật của pin mặt trời (công
suất, hiệu suất) để ứng dựng vào thực tế
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 62.2 (SGK-T162) chỉ ra cách lắp đặt pin mặt trời.
- Nhận biết một số tính năng kĩ thuật của pin mặt trời.
- Trả lời câu hỏi: Muốn thu đợc năng lợng nhiều thì diện tích tấm pin mặt trời phải nh thế nào?
- Cá nhân HS làm câu C2.
- Nêu yêu cầu.
- Thông báo 2 thông số kĩ thuật của pin mặt trời thờng dùng.
- Cho HS trả lời câu C2.
Hoạt động 5: (6 phút) Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 61.1 (SGK-T160) và hình 62.3 (SGK-T163), trả lời câu hỏi của GV: + Hai nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử có bộ phận chính nào giống nhau và khác nhau?
+ Bộ phận lò hơi và lò phản ứng tuy khác nhau nhng có nhiệm vụ gì giống nhau? - Thảo luận chung cả lớp:
+ Trong nhà máy điện gió có sự chuyển hoá năng lợng cơ bản nào?
+ So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản xuất điện nguyên tử có thuận lợi và khó khăn gì hơn?
- Rút ra kết luận.
- Nêu yêu cầu.
- Thông báo u điểm nhà máy điện nguyên tử (công suất lớn) và biện pháp đảm bảo an toàn.
- Đặt câu hỏi thảo luận rút ra kết luận.
Hoạt động 6: (6 phút) Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc sử dụng điện năng và
các biện pháp tiết kiệm điện năng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận trả lời câu C3, C4.
- Tự đọc thông báo trong SGK để nêu lên biện pháp tiết kiệm điện. Trả lời câu hỏi: Tại sao biện pháp tiết kiệm điện chủ yếu là hạn chế dùng điện trong giờ cao điểm?
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động 7: (11 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 8: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 62.1 đến 62.4 (SBT- T69).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Ôn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra học kì.
- Giao bài tập về nhà cho HS. - Nhắc nhở HS ôn tập.
IV- Rút kinh ngiệm