1- Pin mặt trời (pin quang điện)
- Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào.
2- Tác dụng quang điện của ánh sáng
- Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện của ánh sáng.
IV- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao ta nhìn thấy màu sắc của các vật? + Vì sao vật màu đen không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào, nhng ta vẫn "nhìn thấy" vật màu đen?
- HS khác nhận xét. - Trả lời câu hỏi:
+ Trong thực tế ngời ta đã sử dụng ánh sáng vào công việc nào?
+ Vậy ánh sáng có những tác dụng gì?
- Đặt câu hỏi.
- Đánh giá, cho điểm.
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (19 phút) Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc SGK và trả lời C1, C2 - Thống nhất ghi vở.
- Trả lời câu hỏi: Vậy tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
- Dự đoán: Vì sao khi trời nắng to ta không nên mặc áo màu tối?
- Đọc SGK, thảo luận mục đích thí nghiệm, tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen.
- Ghi kết quả vào bảng.
- Dựa vào bảng kết quả để trả lời C3. - Rút ra kết luận.
- Nhận xét các ví dụ HS nêu trong câu trả lời.
- Nêu câu hỏi. - Đặt vấn đề.
- Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích thsi nghiệm
- Hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành.
luận.
Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?
- Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng và ghi vở.
- Trả lời C4, C5 và trình bày trớc lớp theo yêu cầu của GV.
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động 4: (9 phút) Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Pin mặt trời là gì? Nó hoạt động trong điều kiện nào? - Trả lời câu C6.
- Trả lời câu C7 theo gợi ý của GV:
+ Không có ánh sáng pin có hoạt động đợc không?
+ Pin quang điện biến năng lợng nào thành năng lợng nào?
- Trả lời câu hỏi: Thế nào là tác dụng quang điện của ánh sáng?
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK. - Nêu câu hỏi .
- Giới thiệu sơ lợc pin quang điện.
- Nhận xét đánh giá các câu trả lời của HS.
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận.
Hoạt động 5: (11 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận, trả lời câu C8, C9, C10. - Hớng dẫn HS làm câu C8, C9, C10.
Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 56.2 đến 56.4 (SBT- T64).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK- T150)
- Chuẩn bị một thùng các tông
- Giao bài tập về nhà cho HS. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
Tiết 63 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Trả lời đợc các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc?
2- Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
- Có ý thức chấp hành kỷ luật an toàn lao động, trung thực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Nội dung thực hành, 2- Học sinh: + Mỗi nhóm: - 1 đèn phát ra ánh sáng trắng, - 1 bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam. - 1 đĩa CD.
- Một số nguồn sáng đơn sắc (đèn LED đỏ, lục, lam hoặc bút laze...). - 1 nguồn điện 3V, 1 hộp cactông.
+ Mỗi HS: 1 báo cáo thực hành (mẫu SGK-T10)
Tiết 63: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD I- Chuẩn bị (SGK-T149)
II- Nội dung thực hành
1- Lắp ráp thí nghiệm2- Phân tích kết quả 2- Phân tích kết quả
- ánh sáng đơn sắc không bị phân tích bằng đĩa CD.
- ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành các ánh sáng màu.