Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 38 - 42)

1- Thí nghiệm 2- Kết luận

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, phải đặt vật trong khoảng tiêu cự để thu đợc một ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của tật cận thị và tật mắt lão? Cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão?

- 1 HS làm bài tập 49.1, 49.2 (SBT-T56) - HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét. - Trả lời câu hỏi:

+ Trong môn sinh học các em đã đợc quan sát các vật nhỏ bằng dụng cụ gì?

+ Tại sao nhờ dụng cụ đó mà chúng ta quan sát đợc các vật nhỏ nh vậy?

- Đặt câu hỏi.

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. - Đánh giá, cho điểm.

- Đặt câu hỏi tình huống.

Hoạt động 2: (18 phút) Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp

- Quan sát các kính lúp để nhận ra đó là các thấu kính hội tụ.

- Đọc mục 1 phần I trong SGK-T133 để tìm hiểu các thông tin về kính lúp.

- Trả lời các câu hỏi:

+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nh thế nào?

+ Dùng kính lúp để làm gì?

+ Số bội giác của kính lúp kí hiệu thế nào và xác định bằng hệ thức nào? - Các nhóm dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng vật nhỏ, tính tiêu cự của kính lúp. - Trả lời câu C1, C2. - Rút ra kết luận về kính lúp.

- Nêu yêu cầu.

- Đặt câu hỏi.

- Cho HS làm câu C1, C2. - Yêu cầu HS nêu kết luận.

Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp và sự tạo

ảnh qua kính lúp

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 50.2 (SGK-T134).

- Các nhóm quan sát một vài vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự đã biết: + Đo d và so với f. + Vẽ ảnh của vật qua kính lúp. - Trả lời C3 và C4. - Rút ra kết luận. - Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hình 50.2

- Từ kết quả trên, đề nghị HS vẽ ảnh của vật qua kính lúp, lu ý HS vẽ:

+ Vị trí đặt vật.

+ Sử dụng tia qua quang tâm và tia ua tiêu điểm để dựng ảnh tạo bởi kính lúp. - Yêu cầu HS trả lời chung trớc lớp câu C3, C4.

- Cho HS rút ra kết luận.

Hoạt động 4: (11 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Thảo luận, trả lời câu C5, C6. - Gọi HS làm câu C5, C6.

Hoạt động 5: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 50.1, đến 50.6 (SBT-T57).

- Đọc phần có thể em cha biết. - Xem bài mới

- Giao bài tập về nhà cho HS. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 51: Bài tập quang hình học

Tiết 57 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

- Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).

2- Kĩ năng:

- Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.

- Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học. 3- Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Nội dung bài tập.

- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). - Dụng cụ minh hoạ bài tập 1. 2- Học sinh:

- Giấy trong, bút dạ (hoặc bảng)

Tiết 57: Bài tập quang hình học

1- Bài 1 (SGK-T135)

2- Bài 2 (SGK-T135)

3- Bài 3 (SGK-T136)

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (6 phút) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS chữa bài tập 50.3 (SBT-57) - 1 HS chữa bài tập 50.4 (SBT-57) - Các HS khác nhận xét và sửa chữa.

- Gọi 2 HS lên bảng làm chữa bài tập. - Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2: (10 phút) Giải bài 1

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc đầu bài. - Phân tích đầu bài.

- Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: + Trớc khi đổ nớc, mắt có thấy tâm O của đáy bình không?

+ Vì sao khi đổ nớc, mắt lại nhìn thấy tâm O?

+ Làm thế nào để vẽ đợc đờng truyền ánh sáng từ O tới mắt?

- Vẽ hình vào giấy trong (hoặc bảng phụ) - Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài. - Gợi ý HS phân tích đầu bài. - Có thể minh hoạ bằng thí nghiệm. - Theo dõi, hớng dẫn HS vẽ đúng tỉ lệ đã cho.

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp O B C I P Q A D M F F’ A B I O A’ B’

để thống nhất kết quả. án lên bảng.

Hoạt động 3: (11 phút) Giải bài 2

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Trình bày cách giải.

- Vẽ hình và đo chiều cao của ảnh và của vật vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Tính tỉ số h/h'

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài. - Yêu cầu HS tìm cách giải. - Quan sát vàgiúp đỡ HS vẽ hình. - Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý: + ảnh là ảnh gì?

+ Sử dụng tia sáng đặc biệt nào để vẽ hình?

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

- Chốt lại cách giải.

Hoạt động 4: (11 phút) Giải bài 3

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc đầu bài. - Phân tích đầu bài.

- Thảo luận trả lời câu hỏi (khi gặp khó khăn):

+ Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?

+ Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn đợc xa hơn?

+ Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các vật ở xa hơn hay gần hơn? Từ đó suy ra, Hoà và Bình, ai cận nặng hơn?

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.

- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.

- Đặt câu hỏi gợi ý.

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

Hoạt động 5: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 51.1 đến 51.6 (SBT-

T58, 59). - Giao bài tập về nhà cho HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu

Tiết 58 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Nêu đợc ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. - Nêu đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

2- Kĩ năng:

- Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng ầcu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế.

3- Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- 1 bể có thành trong suốt đựng nớc màu 2- Học sinh: mỗi nhóm:

- Một số nguồn phát sáng màu nh đèn LED, bút laze...

- 1 đèn phát ra ánh sáng trắng, 1 đèn phát ra ánh sáng đỏ, 1 đèn phát ra ánh sáng xanh

- 1 bộ tấm lọc màu - 1 nguồn điện 12V

Tiết 58: ánh sáng trắng và ánh sáng màu I- Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.

1- Các nguồn phát ánh sáng trắng:

- Mặt trời (trừ buổi bình minh, hoàng hôn).

- Các đèn dây tóc nóng sáng: bóng dèn pin, bóng đèn pha ô tô... - Các đèn ống (ánh sáng lạnh).

2- Các nguồn phát ánh sáng màu

- Đèn LED. - Đèn laze.

- Đèn ống quảng cáo.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w