- Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đợc khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (CV)
- Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đợc khi không điều tiết gọi là điểm cực cận (CC)
IV- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo máy ảnh, tác dụng các bộ phận?
+ ảnh thu đợc có đặc điểm nh thế nào? - HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét. - Trả lời câu hỏi:
+ Mắt ta cũng thu đợc ảnh, mắt ta có cấu tạo và hoạt động nh máy ảnh không?
+ Để nhìn rõ vật thì mắt ta phải thực hiện quá trình gì?
- Đặt câu hỏi.
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời. - Đánh giá, cho điểm. - Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (7 phút) Tìm hiểu cấu tạo của mắt
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình vẽ con mắt (hoặc mô hình) và tìm hiểu thông tin trong SGK.
- Trả lời câu hỏi và chỉ ra trên hình vẽ: + Hai bộ phận chính của mắt là bộ phận nào?
+ Bộ phận nào là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có đặc điểm gì?
+ ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ra ở đâu?
- Nêu yêu cầu. - Đặt câu hỏi.
- Thống nhất câu trả lời. - Trả lời câu C1.
- Rút ra điểm giống nhau và khác nhau về
cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Rút ra kết luận.
Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi: + Tại sao mắt phải điều tiết?
+ Mắt điều tiết nh thế nào? - Trả lời câu C2.
- Cá nhân HS dựng ảnh của vật ở xa và gần mắt.
- Nhận xét về kích thớc của ảnh và tiêu cự của thể thuỷ tinh khi vật ở xa mắt và gần mắt.
- Thảo luận thống nhất kết luận.
- Đặt câu hỏi.
- Hớng dẫn HS dựng ảnh của cùng một vật trong 2 trờng hợp.
- Cho HS rút ra nhận xét.
Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: + Điểm cực viễn là gì?
+ Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu? Có xác định đợc chính xác điểm cực viễn không?
+ Mắt có trạng thái nh thế nào khi nhìn một vật ở điểm cực viễn?
- Trả lời tơng tự đối với điểm cực cận. - Thử kiểm tra thị lực:
+ Kiểm tra xem mắt có bị cận không. + Xác định điểm cực cận.
- Nêu yêu cầu và câu hỏi.
- Chốt lại kiến thức.
- Hớng dẫn HS thử mắt xem có bị cận không, và xác định điểm cực cận.
Hoạt động 4: (11 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời câu C5. - Gọi HS làm câu C5.
Hoạt động 5: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 48.2, đến 48.4 (SBT-T55).
- Đọc phần có thể em cha biết. - Chuẩn bị kính cận và kính lão.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
Tiết 55 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì.
- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ.
- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. 2- Kĩ năng:
- Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực. 3- Thái độ:
- Nghiêm túc, ham hiểu biết, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Vài kính cận và kính lão - Bảng thử thị lực 2- Học sinh: mỗi nhóm: - 1 kính cận và 1 kính lão Tiết 55: Mắt cận và mắt lão I- Mắt cận
1- Những biểu hiện của tật cận thị
+ Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. + Điểm cực viễn ở gần mắt hơn so với mắt bình thờng.
2- Cách khắc phục tật cận thị
- Đeo kính cận (thấu kính phân kì) có F ≡ CV (hay f = OCV)
II- Mắt lão
1- Những đặc điểm của mắt lão
+ Mắt lão chỉ nhìn rõ những vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. + Điểm cực cận ở xa mắt hơn so với mắt bình thờng.
2- Cách khắc phục tật mắt lão
- Đeo kính lão (thấu kính hội tụ)
III- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo của mắt? So sánh với các bộ phận chính của máy ảnh?
+ Mắt ngời tốt nhìn rõ vật trong khoảng nào?
- 1 HS làm bài tập 48.3 (SBT-T55) - HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Đọc tình huống trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Có nhiều ngời cần phải đeo kính thì mới có thể nhìn rõ vật, vậy mắt của những ngời đó bị tật gì?
+ Kính cho mỗi ngời đó giống hay khác nhau nh thế nào?
- Đặt câu hỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. - Đánh giá, cho điểm.
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nêu câu trả lời và tham gia thảo luận C1. - Thảo luận trả lời C2.
- Yêu cầu HS vận dụng hiểu biết để trả lời câu C1.
- Thống nhất phơng án trả lời. - Trả lời câu hỏi:
+ Để khắc phục tật cận thị thì phải làm thế nào?
- Thảo luận trả lời C3: + đặc điểm kính có rìa dày. + ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
- Vẽ hình 49.1 (SGK-T131), dựng ảnh của vật AB qua kính cận.
- Trả lời câu hỏi:
+ Khi không đeo kính mắt có nhìn thấy vật AB không? Vì sao?
+ Muốn nhìn rõ ảnh phải nằm trong khoảng nào?
+ Khi đeo kính mắt có nhìn rõ ảnh A'B' không? Vì sao?
- Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi:
+ Để khắc phục tật cận thị thì phải đeo kính gì?
+ Kính cận thích hợp thoả mãn điều kiện gì? - Rút ra kết luận.
lời câu C2. - Đặt câu hỏi.
- Yêu cầu HS làm câu C3. - Hớng dẫn HS vẽ hình. - Đặt câu hỏi.
- Cho HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tìm hiểu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Mắt lão thờng xảy ra với những ngời nào? + Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay gần mắt? + Điểm cực cận ở gần hay xa mắt?
- Thảo luận, rút ra đặc điểm của tật mắt lão. - Suy nghĩ trả lời câu C5.
- Thực hiện câu C6. - Trả lời câu hỏi:
+ Khi không đeo kính mắt có nhìn rõ vật AB? Vì sao?
+ Khi đeo kính mắt có nhìn rõ ảnh A'B'? Vì sao? ảnh A’B’ nằm trong khoảng nào? - Dựa vào hình vẽ, trả lời: Để khắc phục tật mắt lão thì phải đeo kính gì?
- Rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Nêu câu hỏi.
- Hớng dẫn HS trả lời câu C5, C6. - Nêu câu hỏi:
- Cho HS rút ra kết luận.
Hoạt động 4: (11 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Thảo luận, trả lời câu C7.
- Vài HS thử kiểm tra thị lực xem mắt có bị cận không.
- Gọi HS làm câu C7.
- Cho HS quan sát bảng kiểm tra thị lực.
Hoạt động 5: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 49.1, đến 49.4 (SBT-T56).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Chuẩn bị kính lúp, thớc kẻ. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 50: Kính lúp
Tiết 56 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Trả lời đợc câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp (là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn). - Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
2- Kĩ năng:
- Sử dụng đợc kính lúp để quan sát vật nhỏ. 3- Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Vài kính lúp 2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 3 kính lúp có số bội giác khác nhau
- 3 thớc nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm - 3 vật nhỏ để quan sát: tem th, lá cây, xác kiến...
Tiết 56: kính lúp I- Kính lúp là gì?
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. - Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G), ghi bằng số: 2ì, 3ì, 5ì... - Công thức:
f 25
G = (f: tiêu cự; đơn vị: cm)