Ảnh của một vật trên phim

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 32 - 34)

1- Trả lời câu hỏi

2- Vẽ ảnh của một vật đặt trớc máy ảnh 3- Kết luận 3- Kết luận

ảnh trên phim là ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật.

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (4 phút) Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Quan sát một vài bức ảnh chụp và trả lời câu hỏi:

+ Để lu lại những hình ảnh ngời ta dùng dụng cụ gì?

+ Vậy, máy ảnh có cấu tạo nh thế nào? + ảnh thu đợc trên phim có đặc điểm gì? - Từ đó phát hiện vấn đề cần nghiên cứu.

- Đặt câu hỏi tạo tình huống.

Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu máy ảnh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc mục I (SGK0T126).

- Hoạt động nhóm tìm hiểu máy ảnh qua mô hình.

- Nêu yêu cầu.

- Cho HS quan sát mô hình máy ảnh và tìm hiểu cấu tạo.

- Trả lời câu hỏi:

+ Máy ảnh gồm có những bộ phận chính nào?

+ Vật kính là thấu kính gì? ảnh cần chụp hiẹn lên ở đâu?

- Một vài HS chỉ rõ các bộ phận chính và vai trò của nó.

- Chốt lại kiến thức.

Hoạt động 3: (20 phút) Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim của máy ảnh

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Từng nhóm học sinh tìm cách thu ảnh của một vật trên tấm nhựa mờ đặt ở vị trí phim của máy ảnh mô hình.

- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2. - Thống nhất câu trả lời.

- Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để ảnh hiện rõ nét trên phim? Quá trình đó ta gọi là gì? - Thực hiện câu C3, C4.

- Trả lời câu hỏi:

+ ảnh hiện ở đâu trong máy ảnh?

+ Cách xác định tiêu điểm F của thấu kính? - Từ các kết quả thu đợc rút ra kết luận về ảnh của vật tạo bởi máy ảnh.

- Hớng dẫn các nhóm hớng máy ảnh mô hình về phía cửa để quan sát

- Gọi đại diện nhóm trả lời câu C1, C2. - Đặt câu hỏi.

- Mô phỏng qua máy tính quá trình chụp ảnh.

- Yêu cầu HS dựng ảnh.

- Gợi ý HS khi gặp khó khăn ở câu C3. - Cho HS rút ra kết luận về đặc điểm ảnh trên phim.

Hoạt động 4: (11 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Trả lời câu C6. - Gọi HS làm câu C6.

Hoạt động 5: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 47.1, 47.3, 47.4, 47.5 (SBT-T54).

- Đọc phần có thể em cha biết.

- Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng quang học.

- Giao bài tập về nhà cho HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 48: Mắt

Tiết 54 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới (võng mạc).

- Nêu đợc chức năng của thể thuỷ tinh và màng lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh.

- Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn. 2- Kĩ năng:

3- Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Tranh vẽ con mắt bổ dọc (hoặc mô hình con mắt) - Bảng thử thị lực

2- Học sinh:

- Kiến thức liên quan đến bài mới.

Tiết 54: Mắt I- Cấu tạo của mắt

1- Cấu tạo

Mắt có 2 bộ phận quan trọng nhất: + Thể thuỷ tinh: thấu kính hội tụ + Màng lới (võng mạc)

2- So sánh mắt và máy ảnh

- Giống nhau: Thể thuỷ tinh giống vật kín, màng lới giống nh phim. - Khác nhau: thể thuỷ tinh phồng hoặc dẹt dễ dàng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w