- Cuộc sống dới Thuỷ Cung đẹp, có tình ngời.
B.Phần trên lớp I.Kiểm tra bài cũ (4’)
I.Kiểm tra bài cũ (4’)
Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Lấy VD? Đáp án:
-Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nới hay ý nghĩ của một nhân vật, lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu “”
- Dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của một nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp đặt ko đặt trong dấu “”
VD: Đứa bé nghe tiếp rao bỗng nhiên cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”
II.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: (1’) Ngôn ngữ là một hiện tợng XH. Nó ko ngừng biến đổi theo sự vận
động xã hội. Sự phát triển của TV cũng nh ngôn ngữ nói trung đc thể hiện trên cả 3 mặt: Ngữ âm, từ vựng, nội dung. Nhng sự phát triển của TV về mặt từ vựng ( có đv là từ và ngữ cố định.) Thờng đc gọi chung là từ ngữ, nó diễn ra ntn? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu
- I.Sự biến đổi và phát
triển nghĩa của từ ngữ (23’)
? HS đọc ví dụ nhớ lại kiến thức đã học
Từ “ kinh tế” trong bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” có ý nghĩa gì?
VD1: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
HS Từ “kinh tế” là hình thức nói tắt của “Kinh bang tế thế” có nghĩa là trị nc cứu đời (Có cách nói khác là “Kinh tế thế dẫn”). Cả câu thơ ý nói t/g ôm hoài bảo trong coi việc nc, cứu giúp ngời đời
? HS
? HS
Ngày nay chúng ta có dùng từ này theo nghĩa cụ Phan Bội Châu còn dùng nữa không
Ngày nay ta ko còn dùng từ kinh tế theo nghĩa này nữa mà theo nghĩa: toàn bộ hoạt động của con ngời trong LĐSX ,trao đổi phân phối, sử dụng của cải, vật chất làm ra Qua đó em rút ra NX gì về nghĩa của từ Nghĩa của từ ko phải bất biến nó có thể thay đổi theo cũng có những nghĩa bị mất đi và cũng có những nghĩa mới đc hình thành
Từ vựng của ngôn ngữ ko ngừng phát triển. Một cách phát triển của TV là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc
HS -HS đọc VD 2 *VD2:
a.Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nớc non
Gởi kim thoa với khăn hồng trao tay Cũng nhà hành viện xa nay Cũng phờng bán thịt cũng tay buôn ngời ? HS ? HS ? HS
Em hãy giải thích nghĩa của hai từ “xuân” và “tay” trong ví dụ trên? Cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc và nghĩa nào là nghĩa chuyển
Xuân 1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm áp dần lên, thờng đc coi là mùa mở đầu của một năm (nghĩa gốc)
Xuân 2: Thuộc về tuổi trẻ (nghĩa chuyển) Tay 1: một bộ phận của cơ thể, từ vai xuống đến các ngón, dùng để cầm nắm.
Tay 2: Ngời chuyên hoạt động giỏi về một môn một nghề nào đó (nghĩa chuyển)
Những nghĩa chuyển đc hình thành theo ph- ơng thức nào
a.Xuân: chuyển theo phơng thức AD
b.Tay: chuyển theo phơng thức hoán dụ (trong trờng hợp này là lấy bộ phận để chỉ toàn thân thể)
Nhắc lại thế nào là AD, HD?
-AD là goị tên SV hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt
-HD là gọi tên SV, hiện tợng bằng tên sự vật hiện tợng khác có quan hệ gần gũi với nó để tăng sức gợi hình gợi cảm
? Có mấy phơng thức diễn đạt chủ yếu? Là
những phơng thức nào? -Có 2 phơng thức diễnđạt là chủ yếu: phơng thức Hoán dụ và ẩn dụ HS Tuy đều là hiện tợng gọi tên SV HT nàybằng tên SV HT khác có nét tơng đồng và
có quan hệ tơng cận nhng AD tu từ và HD tu từ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ còn AD và HD từ ngữ làm cho từ ngữ có thêm nghĩa mới nghĩa chuyển này đc đông đảo ngời bản ngữ thừa nhận vì có thể đc giới thiệu trong từ điển
HS -HS đọc ghi nhớ
tập 1
? Xác định phơng thức chuyển nghĩa? a.Từ chân đc dùng với nghĩa gốc
b. Từ chân đc dùng với nghĩa chuyển theo ph- ơng thức HD
c. Từ chân đc dùng với nghĩa chuyển theo ph- ơng thức AD
d. Từ chân đc dùng với nghĩa phơng thức AD HS -yêu cầu: Nêu NX về ý nghĩa của từ trà
trong những cách dùng Trà Atiso và trà Hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi….trà khổ qua..
Bài 2: -Trong cách dùng trà Atiso, trà Hà thủ ô…từ trà đc dùng với nghĩa chuyển chứ ko phải là nghĩa gốc nh đc giới thiệu. Trà là một trong những cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật đc chế biến thành dạng khô, dùng để pha uống ở đây trà chuyển nghĩa theo ph- ơng thức AD
HS -HS đọc BT
-Yêu cầu: Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ
Bài 3: -Trong cách dùng nh đồng hồ điện, đồng hồ nc, đồng hồ xăng…từ đồng hồ nào đc chuyển theo phơng thức AD chỉ những khí cụ dùng để đo có bề mặt giống đồng hồ ở đây, từ đồng hồ chuyển nghĩa theo ph- ơng thức AD
HS đọc BT
Yêu cầu: Tìm VD để CM các từ hội chứng ngân hàng, sốt, vua là từ nghĩa chuyển?
Bài 4:
a.Hội chứng có nghĩa gốc là: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh VD: “Hội chứng viên đg hô hấp cấp rất phức tạp”. Nghĩa chuyển là tập hợp nhiều
hiện tợng, sự kiện tiêu biểu thể hiện một tình trạng, một VĐ XH cùng xuất hiện ở nhiều lúc nhiều nơi. VD lạm phát, thất nghiệp là hội chứng tình trạng suy thoái kinh tế b.Ngân hàn có nghĩagốc là: tổ chức KT HĐ trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tê, tín dụng VD: Ngân hàng NN vàPTNT ngân hàng ngoại thơng VN
Nghĩa chuyển là: Kho lu chữ nhiều thành phần, bộ phận cơ thể để sử dụng nh ngân hàng máu, ngân hàng gien…. Hay tập hợp các dữ liệu liên quan đến một lĩnh vực đc tổ chức để tiện kiểm tra sử dụng nh ngân hàng dữ liệu ngân hàng đề thi…trong những nghĩa này nét nghĩa tiền bạc trong nghĩa gốc mất đi, chỉ còn nét nghĩa tập hợp lu giữ bảo quản c.Sốt: Có nghĩa gốc là tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thờng do bị bệnh. VD: Anh ấy bị sốt cao quá
Nghĩa chuyển là về trạng thái đột ngột của nhu cầu, khiến hàng hoá trở nên khan hiếm đắt đỏ, tăng kinh doanh. VD: sốt đất, sốt nhà
d.Vua: nghĩa gốc là ngời đứng đầu nhà nc quân
chủ
Nghĩa chuyển là: ngời đc coi là đứng đầu trong một lĩnh vực thờng là sản xuất kinh doanh… VD: vua giàu mỏ, vua bóng đá….
Chú ý danh hiệu này th- ờng dùng cho phái nam còn phái nữ thờng dùng “nữ hoàng”
HS đọc yêu cầu
Yêu cầu xác định từ “mặt trời” trong hai dòng thơ?
Bài 5:
Trong hai câu thơ “ngày từ Mặt trời trong câu thơ thứ 2 đc sử dụng theo phép tu từ AD .t/g gọi bác là mặt trời dựa trên mối qh tơng đối giữa 2 đối tg đc hình thành theo cảm nhận của nhà thơ. Đây ko phải là hình tợng phát triển nghĩa của từ bởi sự chuyển nghĩa có tính chất lâm thời, nó ko làm cho từ có thêm nghĩa mới và ko thể đa vào để giới thiệu trong từ điển
III.Hớng dẫn học bài ở nhà -Học thuộc ghi nhớ làm Bài tập 4 phần còn lại -Chuẩn bị bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích: Vũ Trung tuỳ bút – Phạm Đình Hổ)