Phơng châm lịch sự: (9')

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 chuẩn (Trang 38 - 41)

* Ví dụ 4: Truyện "Ngời ăn xin "

-> Tuy cả hai đều không có của cải, tiền bạc gì nhng cả hai đều cảm thâý nhận đợc tình cảm mà ngời kia đã giành cho mình, đặc biệt là tình cảm của cậu bé đối với ông ăn xin. Đối với một ngời ở vào hoàn cảnh bần cùng (đã già ...quần áo tả tơi) cậu bé không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành, thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến ngời khác.

-> Cậu bé nhận đợc tình cảm của ông lão bởi vì chính ông lão đã giúp cậu bé nhận ra đợc bài học về sự lễ phép...

- Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng

ng ời khác. * Ghi nhớ: ( SGK- 21,22,23) IV. Luyện tập: (15’). Bài 1 (23) - Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.

- Một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tơng tự:

?

?

?

?

- Học sinh đọc bài tập.

Phép tu từ nào đã học ... có liên quan đến phơng châm lịch sự ?

Chọn những thành ngữ thích hợp với những chỗ trống.

- Học sinh đọc bài tập.

Giải thích vì sao ngời nói đôi khi phải dùng cách nói “tiện đây xin hỏi”.

Giải thích các cách nói “cực chẳng đã tôi phải nói”...

+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe + Vàng thì thử lửa thử than

Chim kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời. + Chẳng đợc miếng thịt miếng vôi cũng đợc lời nói cho tôi vừa lòng.

+ Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục cẳng tay.

Bài 2 (23):

-Phép tu từ có liên quan đến phơng châm lịch sự là nói giảm, nói tránh.

Ví dụ:

- Chị cũng có duyên (thực ra là chị xấu). - Em không đến nỗi đen lắm (thực ra là rất đen).

- Ông không đợc khoẻ lắm (thực ra là ông đang ốm). Bài 3 (23): a. Nói mát Phơng châm lịch sự b. Nói hớt c. Nói móc d. Nói leo

e. Nói ra đầu ra đũa Phơng châm cách

thức

Bài 4 (23):

a. Khi ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai ngời đang trao đổi, tránh để ngời nghe hiểu lầm là mình không tuân thủ phơng châm quan hệ, ngời nói dùng cách diễn đạt trên.

?

?

? ?

Giải thích cách nói “đừng nói leo...”.

- Học sinh đọc bài tập.

Giải thích nghĩa các thành ngữ đã cho. Mỗi thành ngữ liên quan đến phơng châm hội thoại nào ?

b. Trong giao tiếp ngời nói đôi khi vì một lí do nào đó, ngời nói một điều mà ngời đó nghĩ là sẽ làm tổn thơng thể diện ngời đối thoại. Để giảm nhẹ ảnh hởng, tức là xuất phát từ việc chú ý tuân thủ phơng châm lịch sự, ngời nói dùng những cách diễn đạt trên.

c. Những cách nói này báo hiệu cho ngời đối thoại biết là ngời đó đã không tuân thủ phơng châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.

Bài 5 (24):

- Nói băm nói bổ: Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phơng châm lịch sự).

- Nói nh đấm vào tai: Nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu (phơng châm lịch sự).

- Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết (phơng châm lịch sự).

- Nửa úp nửa mở: Nói ỡm ờ, mập mờ, không nói ra hết (phơng châm cách thức).

- Mồm loa mép giải: Lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác (phơng châm cách thức). - Đánh trống lảng: Lảng ra, né tránh không muốn tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà ngời đối thoại đang trao đổi (ph- ơng châm quan hệ).

- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy: Nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị (phơng châm lịch sự).

III. H ớng dẫn học ở nhà : (1’)

- Học thuộc ghi nhớ, làm những phần bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài: " Yêú tố miêu tả trong văn bản thuyết minh" ===========================

Bài 2 - tiết 9: sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

A. phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh nhận thức đợc vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh, yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động, cụ thể hơn.

- Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh, thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: - Soạn giáo án.

2. Trò : - Chuẩn bị theo yêu cầu.

B . Phần trên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ: (4’)- miệng.

Câu hỏi:

Để văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn thì khi viết văn bản thuyết minh ngời ta phải làm gì ?

Đáp án:

Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn ngời ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh: kế chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca.

II. Dạy bài mới :

(1') Để văn bản thuyết minh cụ thể, sinh động, hấp dẫn ngoài việc vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật ra thì yếu tố miêu tả cũng có tác dụng làm cho đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng. Vậy, sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh nh thế nào ? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

? ?

Học sinh đọc văn bản.

Em hãy giải thích nhan đề văn bản ? (Đối tợng thuyết minh)

Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối ?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 chuẩn (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w