I. Tìm hiểu đề:
II.Dạy bài mớ
(1') Từ thế kỉ XVI, nền văn học Trung đại VN đã bắt đầu xuất hiện thể loại văn xuôi, truyện ngắn, tùy bút. Một trong những tác phẩm đó là tập truyện ngắn “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. Ngay từ khi mới ra đời đến nay, áng văn chơng này đã đợc mọi ngời đánh giá là “Thiên cổ kì bút”- Cây bút kì diệu truyền tới tới ngàn đời. Truyện ngắn “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là tác phẩm thứ 16 trong số 20 truyện của tập đó. Nhà nho Nguyễn Dữ khơi nguồn từ một truyện cổ tích vốn có cốt truyện sơ sài mang
tên là “Vợ chàng Trơng” rồi bổ sung chi tiết, xây dựng nhân vật, gọt giũa lời văn…sáng tạo nên một áng văn chơng bác học đặc sắc kì tài.
? G
?
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ?
Hiện cha rõ cụ thể năm sinh, năm mất của Nguyễn Dữ nhng theo các tài liệu để lại, có thể đoán định ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Chế độ PK nhà hậu Lê, sau một thế kỉ phát triển rữc rỡ cuối thế kỉ XV đến đây đã bắt đầu lâm vào khủng hoảng: Chính sự suy yếu, các tập đoàn PK Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nên loạn lạc liên miên, chán nản trớc thời cuộc lại chịu ảnh hởng của thầy học, sau khi đỗ H- ơng cống, Nguyễn Dữ chỉ làm quan có một năm rồi cáo quan về sống ẩn dật ở núi rừng Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của ngời trí thức tâm huyết đơng thời.
Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm “Truyền kì mạn lục”?
Truyền kì là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc thịnh hành thời Đờng, các nhà văn nớc ta về sau đã tiếp thể loại này để viết những tác phẩm phản ánh cuộc sống của con ngời, của đất nớc mình. Nổi tiếng có một
Thánh nhân di thảo ( Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục( Nguyễn Dữ ), Truyền kì Tân Phả (Đoàn Thị Điểm).
Truyện truyền kì thờng mô phỏng những cốt truyện dân gian và dã sử vốn đợc lu truyền rộng rãi trong nhân dân, cũng có khi cốt truyện là củaTrung Quốc nhng lại đợc phát triển trên cơ sở bối cảnh của XHVN. Sau đó, với tài văn của mình các tác giả sắp xếp lại các tình tiết, bồi đắp
I.Đọc và tìm hiểu chung: (13')
1.Tác giả, tác phẩm:
- Nguyễn Dữ quê ở Thanh Miện, Hải
Dơng, sống ở thế kỉ XVI. Là ngời học rộng, tài cao, đã từng làm quan, sau đó cáo quan về sống gần gũi với nhân dân, viết sách.
- "Truyền kì mạn lục": Ghi chép tảnmạn về những điều kì lạ vẫn đợc lu mạn về những điều kì lạ vẫn đợc lu truyền, gồm 20 truyện đề tài phong phú.
?
? ? ?
?
thêm đời sống của các nhân vật, xen kẽ yếu tố kì ảo…Bởi thế chúng dù có ma quỉ, thần tiên hay yêu tinh nhng mạch chính vẫn là những chuyện có thật, chuyện trần thế, nổi lên hết vẫn là những con ngời có thực, có đời sống và số phận… “TKML” vẫn là đỉnh cao của thể loại này, từng đợc xem là một áng “Thiên cổ kì bút” (áng văn hay ngàn đời). Tác phẩm gồm 20 câu truyện đề tài khá phong phú: Có truyện đả kích thẳng vào chế độ PK lúc suy thoái, vạch mặt bọn tham quan, hôn quân vô lại bạo chúa đứng về phía ngời dân bị áp bức; có truyện nói đến tình yêu hạnh phúc lứa đôi, tình cảm vợ chồng, có truyện đề cập đến cuộc sống, những hoài bão lí tởng của những kẻ sĩ trớc thời cuộc, hầu hết các nhân vật đều là ngời nớc ta, hầu hết các sự việc đều diễn ra trên đất nớc ta. Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi vào tác phẩm tất cả tâm t, tình cảm và nhận thức khát vọng của ngời trí thức có lơng tri trớc những vấn đề thời đại con ngời.
Nêu vị trí của truyện "Chuyện ngời con gái Nam Xơng"?
Văn bản này cần đọc với giọng nh thế nào?
- GV đọc mẫu - HS đọc bài và nhận xét Giải thích chú thích 1.8.9.22.30.31.34.35
Văn bản này là một tác phẩm tự sự theo
em tại sao có thể khẳng định đợc nh thế? Trong văn bản tự sự này, em còn thấy sự xuất hiện của phơng thức diễn đạt nào khác? Phơng thức đó có vai trò gì ?
Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc kể
xung quanh nhân vật trung tâm nào? Có thể tóm tắt truyện từ nhân vật ấy đợc
- "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" là
truyện thứ 16 trong tác phẩm.
2.Đọc và tóm tắt văn bản:
-> Đọc cần phân biệt đoạn tự sự và lời đối thoại đọc diễn cảm, phù hợp với từng nhân vật trong từng hoàn cảnh.
-> HS ...
-> Vì đây là câu chuyện kể về cuộc đời một con ngời theo chuỗi sự việc.
->Truyện đợc kể ở ngôi thứ 3.
->có sử dụng phơng thức biểu cảm nh một yếu tố kết hợp.
VD: Các lời nói của nhân vật Vũ Nơng thấm đẫm cảm xúc.
? ?
?
không? Nếu có thể thì ND tóm tắt sẽ ntn?
VB có thể chia thành mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?
GV chuyển ý
Mở đầu VB nhân vật Vũ Nơng hiện lên qua những chi tiết nào?
->Có thể tóm tắt từ nhân vật Vũ Nơng vì đây là nhân vật trung tâm của truyện. -> HS tóm tắt truyện ...HS khác nhận xét. Nàng Vũ Nơng đẹp ngời, đẹp nết, đợc tràng Trơng Sinh cới làm vợ. Gia đình êm ấm hạnh phúc thì chàng Trơng phải rời gia đình đi lính. Khi chồng đi ra trận, Vũ Nơng ở nhà hết lòng yêu thơng, chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau, khi bà mất đã lo ma chay tơm tất.
Khi hết trận trở về Trơng Sinh đau buồn vì mẹ đã qua đời, lại nghe thấy đứa con không nhận cha mà lại ngây ngô nói là "cha Đản đêm nào cũng về với Đản" máu ghen nổi lên, ngờ vợ phản bội, mắng nhiếc vợ thậm tệ. Vũ Nơng không thể minh oan đợc bèn trẫm mình xuống sông tự vẫn, nhng đợc Linh Phi cứu giúp và sống dới Thuỷ Cung.
Chàng Trơng biết vợ bị oan và vẫn còn sống qua lời kể của Phan Lang - ngời cùng làng- chàng hối hận lập đàn giải oan cho nàng, Vũ Nơng tha thứ nhng không trở về cuộc sống trần thế.