thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
* Ví dụ 4: " Tiền bạc chỉ là tiền bạc"
-> Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” nếu xét về nghĩa tờng minh thì câu nói này không tuân thủ phơng châm về lợng, bởi vì nó dờng nh không cho ngời nghe thêm một thông tin nào. Xét về hàm ý thì câu này có ND của nó, là vẫn đảm bảo tuân thủ phơng châm về lợng.
->Phải hiểu nghĩa của câu này là: tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuối cùng của con ngời.
-> VD: - Chiến tranh là chiến tranh. - Nó vẫn là nó.
? ? ? ? ? G ? G
Qua VD4, theo em vì sao ngời nói lại không tuân thủ phơng cham hội thoại? Em hãy khái quát lại những nguyên nhân không tuân thủ các phơng châm hội thoại khi giao tiếp?
Trong tiết học này các em cần nắm đợc những đơn vị kiến thức nào?
-HS đọc ghi nhớ
Chuyển ý
HS đọc BT
Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? phân tích để làm rõ sự vi phạm này?
Cần lu ý là đối với ngời khác thì có thể đó là một câu nói có thông tin rất rõ ràng.
HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập Thái độ của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phơng châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phơng châm ấy có chính đáng không? Vì sao?
->Thái độ của các vị khách (Chân, Tay, Tai, Mắt) là bất hoà với chủ nhà. Lời nói của Chân, Tay không tuân thủ phơng châm lịch sự. Việc không tuân thủ đó là không phù hợp với tình huống giao tiếp. Theo nghi thức giao tiếp thông thờng đến nhà ai trớc hết ta phải chào hỏi, sau đó mới đề cập chuyện cũng đợc. Trong trờng hợp này các vị khách không chào hỏi gì cả mà nói ngay với chủ nhà lời lẽ giận giữ nặng nề trong khi nh ta biết qua câu chuyện này sự giận dữ và nói năng nặng nề nh vậy là không có lí do chính đáng.