Bài 2 Tiết 8: Các phơng châm hội thoại (Tiếp the o)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 chuẩn (Trang 34 - 38)

- Chạy đua chiến tranh hạt nhân là tốn kém , đắt đót, vô nhân đạo nhất.

Bài 2 Tiết 8: Các phơng châm hội thoại (Tiếp the o)

A. phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng châm lịch sự. - Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: -Sách giáo khoa, Sách giáo viên, soạn giáo án. 2. Trò : - Chuẩn bị theo yêu cầu.

I. Kiểm tra bài cũ: (3')

Câu hỏi: Nêu cách thức thể hiện các phơng châm hội thoại đã học ? Hai câu thành ngữ “Ăn không nói có” và “Khua môi múa mép” vi phạm phơng châm hội thoại nào ? Trong giao tiếp có nên vận dụng các từ ngữ đó không ?

Đáp án:

- Phơng châm về lợng: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không nói thiếu, không nói thừa.

- Phơng châm về chất: Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng cứ xác thực.

- Hai thành ngữ trên vi phạm phơng châm hội thoại về chất, trong giao tiếp không sử dụng hai câu thành ngữ đó .

II. Dạy bài mới :

(1') Trong giao tiếp ngoài việc thực hiện đúng các phơng châm về lợng và phơng châm về chất, đòi hỏi ngời giao tiếp còn phải biết đến quan hệ, cách thức và lịch sự. Bài học hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu về những phơng châm đó.

? ?

?

?

Học sinh đọc phần ví dụ.

Cuộc hội thoại trên có thành công không ? Vì sao ?

ứng dụng vào (câu) thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” có đợc không ? Tại sao ? Thử tởng tợng điều gì xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hôị thoại nh vậy ? Qua đó, có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ?

* Bài tập nhanh: Học sinh đọc

- Cô gái: Anh ơi, quả khế chín rồi kìa ! - Chàng trai: Cành cây cao lắm !

I. Ph ơng châm quan hệ: (7')

* Ví dụ 1: Chuyện vui. - Nằm lùi vào !

- Làm gì có hào nào. - Đồ điếc !

- Tôi có tiếc gì đâu.

->Cuộc hội thoại không thành công vì mỗi ngời nói đều không khớp nhau, không hiểu nhau.

-> ứng dụng vào đợc, vì câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi ngời nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau.

-> Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại nh thế thì con ngời sẽ không giao tiếp với nhau đợc và những hoạt động xã hội sẽ trở nên rối loạn.

- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài

?

G

?

?

Theo em cuộc hội thoại này có thành công không ? Vì sao ?

Qua ví dụ trên, mới biết một câu nói có tuân thủ phơng châm quan hệ hay không (nói đúng vào đề tài giao tiếp) hay không, cần biết thực sự ngời nói muốn nói điều gì qua câu đó.

* Chuyển ý.

- Học sinh đọc hai thành ngữ trong sách giáo khoa. Hai thành ngữ này dùng để chỉ những cách nói nh thế nào ? Những cách nói đó ảnh hởng nh thế nào đến giao tiếp ? Tìm các thành ngữ (tục ngữ) trái nghĩa với hai thành ngữ trên ?

->Nếu chỉ xét nghĩa tờng minh của câu (nghĩa đợc thể hiện ngay trên bề mặt câu chữ, nghĩa hiển ngôn) thì dờng nh câu đáp của ngời thứ hai không tuân thủ ph- ơng châm quan hệ. Tuy nhiên, trong thực tế đó là những tình huống giao tiếp rất bình thờng và tự nhiên. Sở dĩ nh vậy là ngời nghe hiểu và đáp lại câu nói theo hàm ý ((ý nghĩa phải thông qua suy luận mới biết đợc). Chẳng hạn khi cô gái nói: “quả khế chín rồi kìa !” thì chàng trai hiểu đó không đơn giản là một thông báo mà là một yêu cầu “hãy hái quả khế cho em”. Chính vì hiểu nh vậy nên chàng trai mới đáp: “cành cây cao lắm !”. Nghĩa là phơng châm quan hệ vẫn đợc tuân thủ.

II. Ph ơng châm cách thức: (9')

* Ví dụ 2:

- Dây cà ra dây muống. - Lúng búng nh ngậm hột thị.

-> Thành ngữ thứ nhất dùng để chỉ cách nói dài dòng, rờm rà.

-> Thành ngữ thứ hai dùng để chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.

->Những cách nói đó làm cho ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung đợc truyền đạt. Rõ ràng điều đó làm cho cuộc giao tiếp không đạt kết quả mong muốn.

? ? ? ? ? G ? ? ? ?

Qua đó, em có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ?

Ví dụ 3 : Học sinh đọc :

"Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy ".

Có thể hiểu câu nói trên theo mấy cách (chú ý : cách hiểu tuỳ thuộc vào việc xác định tổ hợp từ của ông ấy bổ sung cho từ nào) ?

Nếu “ông ấy” bổ sung nghĩa cho “nhận định” thì câu trên có thể hiểu nh thế nào ?

Nếu “ông ấy” bổ sung nghĩa cho “truyện ngắn” thì câu trên có thể hiểu nh thế nào ?

Thay vì dùng câu trên tuỳ theo ý muốn diễn đạt mà có thể chọn một trong những câu nh trên

Để ngời nghe không hiểu lầm, phải nói nh thế nào ? Nh vậy trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì ?

*Bài tập nhanh :

Em hãy kể lại câu chuyện “Mất rồi ! cháy !”.

Qua những câu trả lời của em bé, ông khách có cách hiểu nh thế nào ?

Vì sao ông khách có sự hiểu lầm nh vậy ?

Đúng ra cậu bé phải nói nh thế nào ? Nếu trả lời đầy đủ, câu nói của cậu bé còn thể hiện điều gì ?

+ Nói nh rót mật vào tai.

+ Nói con kiến trong lỗ cũng phải bò ra.

- Khi giao tiếp, cần chú ý đến cách nói

ngắn gọn, rành mạch.

*Ví dụ 3:

-> Câu trên có thể đợc hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào việc xác định cụm từ “của ông ấy” bổ sung nghĩa cho “nhận định” hay cho “truyện ngắn”.

-> Có thể hiểu là : "Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn ".

-> Có thể hiểu là : "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác. Hoặc :" Tôi đồng ý với những nhận định của một ngời nào đó về truyện ngắn của ông ấy " (truyện ngắn do ông ấy sáng tác).

-> Phải nói rõ ràng, dễ hiểu.

... tránh nói mơ hồ

->HS...

->Ông khách hiểu bố cậu bé (bạn mình ) đã chết.

-> Câu rút gọn của cậu bé tạo sự mơ hồ, vì câu đó tạo ra hai cách hiểu khác nhau. -> Bố cháu đi vắng, có gửi cho bác một mảnh giấy....

? ? ? ? ? G ?

* Giáo viên chuyển ý:

- Học sinh đọc truyện

Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận đ- ợc từ ngời kia một cái gì đó ?

Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng nhận đợc tình cảm của ông lão ?

Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?

-> Trong giao tiếp dù ở địa vị xã hội và hoàn cảnh của ngời đối thoại nh thế nào đi chăng nữa thì ngời nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng đối với ngời khác. Không nên cảm thấy ngời đối thoại thấp kém hơn mà dùng những lời lẽ thiếu lịch sự.

Giáo viên củng cố (sơ kết )

- Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc yêu cầu.

Qua những câu thành ngữ đã cho, ông cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì ? Hãy tìm thêm một số câu thành ngữ, ca dao có nội dung tơng tự ?

thể hiện phơng châm lịch sự.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 chuẩn (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w