Tố cáo xã hội phong kién đối xử bất công với ngời phụ nữ.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 chuẩn (Trang 79 - 80)

công với ngời phụ nữ.

2.Hình ảnh Tr ơng Sinh (17’)

... Trơng Sinh có tính đa nghi, với vợ phòng ngừa quá sức’ít học

->Phòng ngừa quá sức tức là lúc nào cũng mang sự đa nghi trong lòng để rồi luôn luôn thầy bất ổn phải đề phòng vợ. Với tính cách đó của một ngời chồng trong gia đình, chúng ta có thể đoán đợc hạnh phúc gia đình chàng sẽ bị chính tính cách đa nghi phá huỷ.

->Tính ghen tuông của chàng Trơng đợc phát triển trong một tình huống bất ngờ khi hai cha con chàng ra mồ mẹ.

->Nỗi oan khuất của Vũ Nơng có nguyên nhân và đợc diễn tả rất sinh động nh một màn kịch ngắn, có tạo tình huống xung đột, thắt nút, mở nút… thể hiện ở chỗ: + Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có phần không bình đẳng (Đầu truyện có chi tiết: Trơng Sinh xin với mẹ

đem trăm lạng vàng cới về”) và lời nói

G

?

?

G

Quan trọng hơn là tình huống bất ngờ: Đó là lời nói của đứa trẻ ngây thơ, chứa đầy sự kiện đáng ngờ. Thoạt đầu là sự ngạc nhiên của nó khi thấy mình có đến 2 ngời cha một ngời biết nói và một ngời chỉ “ Nín thin thít”. Khi bị gạn hỏi nó mới nói thêm… thông tin ngày một gay cấn nh đổ thêm dầu vào lửa, tính đa nghi của Trơng Sinh đến độ cao trào, chàng đinh ninh là vợ h hỏng.

Trong lòng đinh ninh nh thế chàng đã đối xử nh thế nào với vợ?

Em đánh giá nh thế nào về cách c sử đó?

Với bản chất của một kẻ có tính đa nghi, chàng đã không đủ bình tĩnh để phán đoán, phân tích, bỏ qua mọi sự thanh minh bênh vực cũng một quyết định không nói ra duyên cớ để tìm giải pháp. Nút thắt ngày càng một chặt, kịch tính ngày càng một cao.Trơng Sinh trở thành một kẻ vũ phu thô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nơng. Cái chết đó khác nào bị bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can. Bi kịch của Vũ Nơng làm một lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu và ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả với số phận oan nghiệt của ng- ời phụ nữ. Ngời PN đức hạnh ở đây không những không đợc bênh vực, chở che mà

nơng tựa nhà giàu”. Sự cách bức ấy đã

cộng thêm một cái thế cho Trơng Sinh bên cạnh cái thế của một ngời chồng, ngời đàn ông trong chế độ gia trởng PK.

+ Hơn nữa trong tính cách Chàng Trơng lại có tính đa nghi, thêm vào đó là tâm trạng của chàng khi trở về nhà cũng có phần nặng nề không vui “Cha về bà đã

mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi” (Giọng

kể của tác giả cũng ngậm ngùi, rời rạc)

’ la um lên cho hả giận...giấu không kể lời con nói’mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi’

->Từ lời nói con trẻ mới bi bô học nói mà chàng Trơng đã vội đinh ninh là vợ h và có những cách c xử có thể nói là:

Không cho vợ minh oan, không cho vợ biết sự thật là lời nói của đứa con để rồi từ sự la um lên cho hả giận bỏ ngoài tai sự thanh minh của vợ và bênh vực của hàng xóm rồi dẫn đến hành động vũ phu đánh đuổi vợ đi dẫn đến cái chết oan nghiệt của vợ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 9 chuẩn (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w