D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
nông trồng lúa nước.
- Các ngày nay khoảng 4000-3000 năm thuật luyện kim chế tạo công cụ lao động; nghề trồng lúa nước phổ biến -> thời đại sơ kì đồng thau.
- Cư dân Phùng Nguyên mở đầu thời đại đồng thau, nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm.
- Văn hóa Sa Huỳnh: nông nghiệp trồng lúa và các cây trồng khác, làm gốm, dệt vải, rèn sắt. - Văn hóa Đồng Nai: nông nghiệp trồng lúa nước và cây trồng lương thực khác, khai thác sản vật, làm nghề thủ công.
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy:
- Xác định vị trí của người tối cổ cư trú trên lãnh thổ Việt Nam - Các giai đoạn phát triển của thời kì nguyên thuỷ ở Việt Nam. - Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghĩa của nó.
4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK/73.
- Lập bảng thống kê các nền văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai theo các tiêu chí: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế.
Tiết PP: 20 Ngày soạn: /01/2009 Ngày giảng: /01/2009
Bài 14
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết rõ những nét đại cương về ba nước Cổ đại trên đất nước Việt Nam (sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá xã hội)
- Tư tưởng: HS có tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Kỹ năng: biết quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét. Bước đầu rèn luyện kĩ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội.
B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm, miêu tả, trực quan C. CHUẨN BỊ:
- GV: Lược đồ Giao Châu và Chăm pa thế kỉ XI-XV.
- Bản đồ hành chính Việt Nam có các di tích văn hoá Đồng Nai, Ốc Eo ở Nam Bộ. - HS: Sưu tầm một số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ đền tháp... D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: