III. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật 1 Nghệ thuật
2. Tình hình kinh tế và chính sách của Nhà Nguyễn
- PV: Nhận xét chính sách ngoại giao của Nhà
Nguyễn, mặt tích cực và hạn chế?
(Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc.
Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước Phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cô lập.)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Kiến thức: Tình hình Ktế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp
* Tổ chức: GV chia nhóm và phân nội dung: - Nhóm 1 và 2:: Kinh tế nông nghiệp và chính sách - Nhóm 2: Kinh tế thủ công nghiệp, nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thời Nguyễn? Có biến đổi so với trước không? Mức độ tiếp cận với khoa học kỹ thuật từ bên ngoài như thế nào?
- Nhóm 3: Kinh tế thương nghiệp và nhận xét về chính sách ngoại thương của Nhà Nguyễn?
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày, GV chốt ý và hướng dẫn HS học theo SGK.
- GV so sánh với chính sách quân điền thời kỳ trước để thấy được ở những thời kỳ này do ruộng đất công còn nhiều cho nên quân điền có tác dụng rất lớn còn ở thời Nguyễn do ruộng đất công còn ít nên tác dụng của chính sách quân điều không lớn.
Hoạt động 3: Cả lớp
- GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê các thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX
Lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Tôn giáo Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dgian. Văn học
- PV: Nhận xét về Văn hoá - Giáo dục thời Nguyễn? (Văn hoá giáo dục thủ cựu nhưng đã đạt nhiều thành tựu mới. Có thể nói nhà Nguyễn có những cống hiến, đóng góp. Giá trị về lĩnh vực văn hoá, giáo dục. Đại
việc đặt quan hệ của họ"
2. Tình hình kinh tế và chính sách của NhàNguyễn Nguyễn
* Nông nghiệp:
- Thực hiện chính sách quân điền
- Khuyến khích khai hoang mở thêm đồn điền. - Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
-> Nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.
* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp Nhà nước: Quy mô lớn, nhiều ngành nghề: đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ). Đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
- Nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
* Thương nghiệp:
+ Nội thương phát triển chậm do chính sách thuế của Nhà nước.
+ Ngoài thương: Nhà nước độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, dè dặt với phương Tây...
- Đô thị tàn lụi dần.
3. Tình hình văn hoá - giáo dục
- Giáo dục: Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước
- Tôn giáo: Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
- Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.
- Sử học: Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí...
- Kiến trúc: Kinh đô Huế, lăng tẩm, Thành luỹ ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội.
- Nghệ thuật dân gian: Tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ.
thi hào Nguyễn Du, di sản hoá thế giới: Cố đô Huế, sử sách đến giờ vẫn chưa khai thác hết… để lại một khối lượng văn hoá vật thể và phi vật thể rất lớn.
3. Củng cố,tóm tắt bài dạy:
- Ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn. - Đánh giá chung về nhà Nguyễn.
4. Hướng dẫn giao nhiệm vụ về nhà:
- HS học bài cũ, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thời Nguyễn.
Tiết PP: 32 Ngày soạn:
Ngày giảng: 7 /03 / 2007
Bài 26