IV. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam.
- Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước và ý thức dân tộc, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc. Bồi dưỡng ý thức phát huy lòng yêu nước.
- Kỹ năng: HS biết phân tích, liên hệ.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, kể chuyện, tường thuật, miêu tả. III. CHUẨN BỊ:
- GV: Một số đoạn trích trong các tác phẩm hay lời nói của danh nhân. Lược đồ Việt Nam thời Minh Mạng.
- HS:
IV. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Lý - Trần, Lê sơ, Nguyễn.
- Hãy trình bày lại một cuộc kháng chiến trong lịch sử dân tộc từ X - XVIII.
2. Bài mới:
Hoạt động của Gv-HS Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- PV: Em hiểu thế nào về hai khái niệm: Truyền thống
và truyền thống yêu nước?
- GV lấy ví dụ về một số truyền thống của dân tộc: Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, chịu khó, chịu đựng gian khổ, đoàn kết… tính lịch sử và phong tục truyền thống như nhuộm răng, ăn trầu. Nổi bật nhất là truyền thống yêu nước.
- PV: Truyền thống yêu nước có nguồn gốc từ đâu? (bắt
nguồn từ những tình cảm nào?) và truyền thống yêu nước được hình thành như thế nào?
Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- PV: Bối cảnh lịch sử của dân tộc và cho biết bối cảnh
ấy đặt ra yêu cầu gì?
1. Sự hình thành của truyền thống yêunước Việt Nam. nước Việt Nam.
- Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt: Văn Lang - Âu Lạc những tình cảm gắn bó mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn - lòng yêu nước.
- Thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước biểu hiện: Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc, lòng tự hào về những chiến công, tôn kính các vị anh hùng chống đô hộ (Lập đền thờ ở nhiều nơi).
=> Lòng yêu nước được nâng cao và khắc sâu hơn để từ đó hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam.