III. Nghệ thuật và khoa học kỹ thuật 1 Nghệ thuật
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân.
VÀ CUỘC ĐẤU TRNH CỦA NHÂN DÂN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp HS hiểu đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị xã hội Việt Nam dần dần trở lại ổn định, nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn không dịu đi. Mặc dù Nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyết những khó khăn của nhân dân nhưng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra. Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục và mở rộng ra hầu hết cả nước.
- Tư tưởng: Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng - Kỹ năng: HS biết phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, so sánh, tường thuật. III. CHUẨN BỊ:
- Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn. Nhận xét của em về tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn?
- Ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- PV: Sự phân hoá các giai cấp trong xã hội Việt Nam
dưới thời Nguyễn?
- GV: Tình hình của các giai cấp trong xã hội thời Nguyễn. Trích đọc lời Nguyễn Công Trứ để minh hoạ
- GV đọc bài vè của người đương thời nói về nổi khổ của người dân trong sách hướng dẫn GV phần tư liệu tham khảo trang 126.
- PV: Trong bối cảnh vua, quan như vậy, đời sống
của nhân dân ra sao?
- PV: Em nghĩ thế nào về đời sống của nhân dân ta
dưới thời Nguyễn? So sánh với thế kỷ trước?
Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.
- PV: Nguyên nhân phong trào đấu tranh của nhân dân
- PV: Nguyên nhân phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhândân. dân.
* Xã hội:
- Xã hội phân chia giai cấp ngày càng cách biệt:
+ Giai cấp thống trị bao gồm: Vua quan, địa chủ, cường hào.
+ Giai cấp bị trị bao gồm: đại đa số là nông dân.
- Tệ tham quan ô lại rất phổ biến. - Địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân. * Đời sống nhân dân:
+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng. + Chế độ lao dịch nặng nề.
+ Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên. → Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước. Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh.
+ Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên. → Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước. Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh. có tới 400 cuộc khởi nghĩa.
- Phong trào tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành 1821-1827 + Khởi nghĩa Cao Bá Quát 1854 1854