IV. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY:
A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A C D A B C D D B A B D A B C A B D C
B. Phần tự luận : (5 điểm )
Câu Nội dung Điểm
1(2 đ) (2 đ)
Cần đạt các ý cơ bản sau :
* Gi i thích s hình th nh Nam-B c tri u :ả ự à ắ ề
- Đầu TK XVI, triều Lê ngày càng khủng hoảng, suy yếu, các cuộc khởi nghĩa của nông dân và các thế lực nổi dậy chống lại triều đình
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập nên nhà Mạc, đóng đô ở Thăng Long ( Bắc triều)
- Nguyễn Kim là cựu thần nhà Lê xây dựng lực lượng , nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”ở Thanh Hóa (Nam triều)
=> Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra 1527-1592 giữa Lê, Trịnh - Mạc * Hậu quả :
- Đất nước bị chia cắt - Nhân dân đói khổ
- Kìm hãm sự phát triển của đất nước
0,75 0, 25 0.25 0.25 0,5 2 (3 đ)
Yêu cầu nêu được những ý cơ bản sau :
- Đánh bại chính quyền phong kiến Đàng Trong, Đàng ngoài, bước đầu thống nhất đất nước ...
- Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược, bảo vệ lãnh thổ phía Nam; Đánh bại 29 vạn quân Thanh, bảo vệ được độc lập dân tộc ...
- Lên ngôi Hoàng đế, thực hiện chính sách cải cách trên nhiều lĩnh vực nhằm củng cố đất nước ...
1 1 1
Tiết PP: 36 Ngày soạn:
Ngày giảng: 22 / 03/ 2007
Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Chương I
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII ) ( Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII )
Bài 29
CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu rõ cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật vương triều Tây Ban Nha từ thế kỉ XVI là một cuộc cách mạng tư sản đầu tiên của thời kì lịch sử cận đại thế giới. Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVIII) là sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đường cho lực lượng sản xuất tư bản phát triển.
- Tư tưởng: HS nhận thức mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi. Một chế độ bóc lột mới, tinh vi và tàn bạo đang hình thành.
- Kỹ năng: Biết phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện. II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, phân tích.
III. CHUẨN BỊ: Dạy CNTT
- GV: Bản đồ thế giới, bản đồ CMTS Anh, Lược đồ CM Hà Lan. - HS: Sưu tầm ảnh Ô -li- vơ - Crôm -oen.
IV. CHUẨN BỊ:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước. Giải thíc vì sao có nét đặc trưng đó?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV dùng bản đồ thế giới giới thiệu vị trí của Hà Lan trước CM (gồm lãnh thổ các nước Hà Lan, Bỉ, Luyxămbua và một số vùng đông bắc Pháp) và giải thích vì sao vùng đất này có tên gọi "Nêđéclan" (Vùng đất thấp".
- PV: Nguyên nhân bùng nổ CM Hà Lan?
- GV sử dụng lược đồ CM Hà Lan cho HS quan sát tìm ra nguyên nhân bùng nổ CM.
- Thực dân TBN đã thi hành ở Hà Lan chế độ thuế khoá nặng nề; đàn áp những người chống lại đạo Thiên chúa; đánh thuế nhập khẩu cao; hạn chế thương nhân Hà Lan buôn bán.
- PV: Nhiệm vụ của CM Nêđéclan?
Hoạt động 2: Tập thể, cá nhân
- GV sử dụng lược đồ CM Hà Lan cho HS quan sát và lập bảng tóm tắt diễn biến CM Hà Lan: