1- Hệ thức của định luật
Q = I2.R.t
2- Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra
C1: A = U.I.t = I2.R.t = (2,4)2.5.300 = 8640J C2: Nhiệt lợng nớc nhận đợc là: Q1 = m1.c1.Δto = 0,2.4200.9,5 = 7980J Nhận lợng bình nhôm nhận đợc là: Q2 = m2.c2.Δto = 0,078.880.9,5 = 652,08J Nhiệt lợng nớc và bình nhôm nhận đợc là: Q = Q1 + Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08J
C3: Nếu tính cả một phần nhiệt lợng truyền ra môi trờng xung quanh thì: Q = A
3- Phát biểu định luật (SGK-T45)
Nếu Q đo bằng calo thì: Q = 0,24I2.R.t
III- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (4 phút) Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi:
+ Có hiện tợng gì xảy ra khi cho dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn?
+ Khi đó nhiệt lợng toả ra ở dây tóc bóng đèn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Vì sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao còn dây nối với bóng đèn thì hầu nh không nóng?
- Từ đó phát hiện vấn đề cần nghiên cứu.
- Đặt câu hỏi tạo tình huống.
Hoạt động 2: (5 phút) Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các dụng cụ, thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng?
+ Dụng cụ, thiết bị nào biến đổi điện năng
thành nhiệt năng và quang năng? điện năng thành nhiệt năng và cơ năng?
+ Dụng cụ, thiết bị nào biến đổi điện năng thành toàn bộ nhiệt năng?
- Thảo luận trả lời bổ sung. - Đặt vấn đề: Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn tuân theo đinh luật nào?
Hoạt động 3: (4 phút) Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun - Lenxơ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi: Xét trờng hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng, nhiệt l- ợng toả ra ở dây dẫn tính theo công thức nào?
- Từ đó tiếp thu vấn đề cần nghiên cứu: Làm thế nào để kiểm tra hệ thức đó?
- Đặt câu hỏi.
- Cho HS nêu công thức.
Hoạt động 4: (15 phút) Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu thức định luật
Jun - Lenxơ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 16.1 (SGK-T44) để tìm hiểu cách làm thí nghiệm kiểm tra.
- Đọc phần mô tả và các dữ kiện thu đợc qua thí nghiệm.
- Trả lời câu hỏi:
+ Tính điện năng sử dụng theo công thức nào?
+ Tính nhiệt lợng thu vào theo công thức nào?
- Các nhóm xử lí kết quả thí nghiệm thông qua việc trả lời các câu C1, C2, C3.
- Báo cáo kết quả và rút ra nhận xét.
- Treo hình 16.1 cho HS quan sát và gới thiệu cách tiến hành thí nghiệm.
- Có thể nêu lí do và yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
- Đặt câu hỏi.
- Hớng dẫn HS xử lí kết quả thí nghiệm.
Hoạt động 5: (5 phút) Phát biểu định luật Jun - Lenxơ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Dựa vào hệ thức nhận xét mối quan hệ giữa Q với I, R, t.
- Phát biểu định luật Jun - Lenxơ.
- Nêu đơn vị các đại lợng trong hệ thức định luật Jun - Lenxơ.
- Đề nghị HS phát biểu định luật Jun - Lenxơ.
- GV lu ý: Q tính theo đơn vị calo.
Hoạt động 6: (11 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 7: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 16-17.2, 16-17.3, 16-17.5 (SBT-T23).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010
Tiết 17: bài tập vận dụng định luật Jun - len xơ
I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức:
- Vận dụng định luật Jun - Lenxơ để giải đợc các bài tập về tác dụn nhiệt của dòng điện.
2- Kĩ năng:
- Giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 3- Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Nội dung bài tập.
- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). 2- Học sinh:
- Giấy trong, bút dạ (hoặc bảng).
Tiết 17: bài tập vận dụng định luật Jun - len xơ I- Lý thuyết
* Định luật Jun - Lenxơ: Q = I2.R.t (đơn vị J)
Q = 0,24.I2.R.t (đơn vị cal)
II- Bài tập
1- Bài 1 (SGK-T47)2- Bài 2 (SGK-T48) 2- Bài 2 (SGK-T48) 3- Bài 3 (SGK-T48)
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (4 phút) Kiểm tra bài cũ - Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài
mới
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Lenxơ?
- 1 HS làm bài 16-17.3a (SBT-T23): R1 nt R2 ⇒ I1 = I2 = I
Theo định luật Jun - Lenxơ: Q1 = I2.R1.t; Q2 = I2.R2.t ⇒ 2 1 2 1 R R Q Q = - Các HS khác nhận xét và sửa chữa.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS nêu các đơn vị trong công thức.
- Gọi HS nhận xét.
Hoạt động 2: (11 phút) Giải bài 1
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Phân tích đầu bài. Trả lời câu hỏi:
+ Nhiệt lợng mà bếp toả ra tính theo công thức nào?
+ Nêu công thức tính hiệu suất?
Nhiệt lợng nào coi là nhiệt lợng có ích? Tính theo công thức nào?
Nhiệt lợng nào là nhiệt lợng toàn phần? Tính nhiệt lợng đó theo công thức nào?
+ Muốn tính số tiền phải trả cần phải biết gì?
- HS làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ) - Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.
- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài. - Hớng dẫn và theo dõi HS làm
- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.
Hoạt động 3: (10 phút) Giải bài 2
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Phân tích đầu bài. - Trả lời câu hỏi:
+ Nhiệt cần cung cấp cho nớc tính theo công thức nào?
+ Khi biết H và Qci tính nhiệt lợng toả ra thế nào?
+ Viết công thức tính thời gian theo Qtp và công suất P?
- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)
- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.
- Yêu cầu HS phân tích đầu bài. - Hớng dẫn HS là bài
- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.
Hoạt động 4: (11 phút) Giải bài 3
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài. - Trả lời câu hỏi:
+ Tính điện trở của dây dẫn theo công thức nào?
+ Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo công thức nào?
+ Nhiệt lợng toả ra trong dây dẫn tính theo công thức nào?
- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)
- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.
- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài. - Hớng dẫn HS làm.
- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.
Hoạt động 5: (8 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 17.4 đến 17.6 (SBT- T23).
- Ôn tập các kiến thức đã học.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Ngày soạn: 15/10/2010 Ngày dạy: 22/10/2010
Tiết 18: Thực hành: kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i2 trong định luật jun - lenxơ
I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức:
- Láp ráp và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I2 trong định luật Jun - Lenxơ.
2- Kĩ năng:
- Lắp mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng các dụng cụ đo thành thạo. 3- Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II. Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Hình vẽ hình 18.1 (SGK-T49). 2- Học sinh: + Mỗi nhóm: - 1 bình nhiệt lợng kế dung tích 250ml. - 1 biến trở con chạy 20Ω - 2A.
- 1 ampe kế GHĐ 500mA, ĐCNN 10mA. - 1 nhiệt kế dầu GHĐ 100oC, ĐCNN 1oC. - 1 công tắc.
- 1 nguồn điện 12V. - 6 đoạn dây nối. - 1 đồng hồ bấm giây.
- 170ml nớc sạch (nớc tinh khiết). - 1 ca đong có độ chia đến ml. - 1 bảng cắm.
+ Mỗi HS: 1 báo cáo thực hành (mẫu SGK-T50).
Tiết 18: Thực hành: kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i2 trong định luật jun - lenxơ