III- Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện
1- Bài 1 (SGK-T82) 2 Bài 2 (SGK-T83)
3- Bài 3 (SGK-T84)
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ - Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài
mới
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi: Phát biểu quy tắc nắm tay phải?Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì?
- 1 HS trả lời câu hỏi: Phát biểu quy tắc bàn tay tráii?Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì?
- HS khác nhận xét và sửa chữa nếu cần thiết.
- GV đặt câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét.
Hoạt động 2: (12 phút) Giải bài 1
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc đầu bài.
- Phân tích đầu bài. Trả lời câu hỏi: Bài này đề cập đến những vấn đề gì?
- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ).
- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.
- Các nhóm bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra và rút ra kết luận.
- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.
- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.
- Nếu HS gặp khó khăn thì mới đọc phần gợi ý.
- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.
- Theo dõi các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Lu ý HS: hiện tợng đẩy nhau xảy ra rất nhanh, cần chú ý quan sát.
Hoạt động 3: (10 phút) Giải bài 2
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc đầu bài và vẽ lại hình vào vở. - Phân tích đầu bài. Trả lời câu hỏi: + Kí hiệu ⊕ và cho biết điều gì? + Ta phải vận dụng quy tắc nào để làm? - 1 HS lên bảng làm.
- HS khác làm ra vở.
- Nhận xét, thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.
- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.
- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Hớng dẫn HS luyện cách đặt bàn tay trái để tìm lời giải, biểu diễn trên hình vẽ. - Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.
- Nhận xét về việc thực hiện các bớc giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái.
Hoạt động 4: (9 phút) Giải bài 3
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc đầu bài và vẽ hình vào vở. - Phân tích đầu bài.
- Suy nghĩ tìm cách giải và làm ra vở.
- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.
- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài.
- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.
Hoạt động 5: (4 phút) Rút ra các bớc giải bài tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
+ Việc giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bớc nào?
- Rút ra cách giải:
+ B1: Tìm hiểu, tóm tắt đầu bài, vẽ hình (nếu có)
+ B2: Phân tích đầu bài, tìm cách giải. + B3: Vận dụng các kiến thức để giải. + B4: Kiểm tra, biện luận kết quả.
- Tổ chức HS thảo luận để rút ra kết luận.
Hoạt động 6: (5 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 7: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 30.1 đến 30.5 (SBT-
T37, 38). - Giao bài tập về nhà cho HS. IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 31: hiện tợng cảm ứng điện từ
Tiết 33 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Mô tả đợc cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng đợc đúng thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.
2- Kĩ năng:
- Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Tranh vẽ đinamô xe đạp. 2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 cuộn dây có gắn sẵn 2 đèn LED. - 1 nam châm thẳng.
- 1 nam châm điện. - 1 nguồn điện 3V.
Tiết 33: hiện tợng cảm ứng điện từ I- Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp