1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.
2- Quy tắc bàn tay trái:
- Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều lực điện từ.
III- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1:(8 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện?
+ ống dây của loa điện chuyển động khi nào?
- 1 HS trả lời câu hỏi: Rơle điện từ là gì?Nêu bộ phận chủ yếu của rơle điện từ, tác dụng
- Nêu yêu cầu và gọi 2 HS lên bảng trả lời.
của mỗi bộ phận đó?
- HS ở dới theo dõi và nhận xét câu trả lời. - 1 HS nhắc lại kết luận thí nghiệm Ơcxtet. - Dự đoán trả lời câu hỏi: Nam châm có tác dụng lực lên dòng điện không?
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- Nêu câu hỏi.
- Đặt câu hỏi nêu vấn đề.
Hoạt động 2: (10 phút) Thí nghiệm về tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Các nhóm chuẩn bị dụng cụ và mắc mạch điện theo hình 27.1 (SGK-T73).
- Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát hiện t- ợng xảy ra với đoạn dây AB.
- Trả lời câu hỏi:
+ Đóng công tắc, có hiện tợng gì xảy ra với đoạn dây AB?
+ Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì? - Rút ra kết luận.
- Trả lời câu hỏi.
- Tiếp thu thông tin.
- Giao việc cho các nhóm.
- Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. - Lu ý HS: Treo dây AB nằm sâu trong lòng nam châm.
- Đặt câu hỏi thảo luận.
- Cho HS rút ra kết luận.
- Nêu câu hỏi: Thí nghiệm cho thấy dự đoán của chúng ta đúng hay sai?
- Thông báo: Lực xuất hiện trong thí nghiệm đợc gọi là lực điện từ.
- Lu ý: Trờng hợp dây AB đặt song song với đờng sức từ thì không có lực điện từ.
Hoạt động 3: (8 phút) Tìm hiểu chiều của lực điện từ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nêu dự đoán trả lời câu hỏi: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm hình 27.1 (SGK-T73), quan sát chuyển động của đoạn dây AB, khi lần lợt đổi chiều dòng điện và chiều của đờng sức từ.
- Thảo luận rút ra kết luận.
- Đặt vấn đề.
- Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Tổ chức HS thảo luận rút ra kết luận.
Hoạt động 4: (7 phút) Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu.
- Đọc SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái, kết hợp hình 27.2 (SGK-T74)
- Luyện tập cách sử dụng bàn tay trái, dựa theo hình 27.2.
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái vào thí nghiệm hình 27.1 (SGK-T73).
- Đặt vấn đề: Làm thế nào để xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều dòng điện và chiều đờng sức từ?
- Treo hình 27.2 (SGK-T74) và nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn HS cách sử dụng bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ.
- Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với thí nghiệm hình 27.1 (SGK- T73).
Hoạt động 5: (11 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời câu C2, C3, C4. - Hớng dẫn HS trả lời câu C2, C3, C4. - Lu ý: tác dụng của cặp lực điện từ trong
câu C4.
Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.5 (SBT- T33, 34).
- Về nhà đọc phần có thể em cha biết.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 28: động cơ điện một chiều
Tiết 30 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2- Kĩ năng:
- Quan sát, tìm hiểu động cơ điện một chiều, làm thí nghiệm kiểm tra. 3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Hình vẽ 28.1 (SGK-T76). 2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 mô hình động cơ điện một chiều, hoạt động đợc với nguồn điện 6V. - 1 nguồn điện 6V.
Tiết 30: động cơ điện một chiều I- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điệnmột chiều
1- Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều
- Nam châm vĩnh cửu và khung dây. - Ngoài ra còn có bộ góp điện.
2- Hoạt động của động cơ điện một chiều
- Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng.
3. Kết luận
- Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính: nam châm tạo ra từ trờng (bộ phận đứng yên) và khung dây cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay). Bộ phận đứng yên gọi là stato; bộ phận quay gọi là rôto.
- Khi khung dây đặt trong từ trờng và cho dòng điện chạy qua khung thì dới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.