Sử dụng tiết kiệm điện năng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 45 - 49)

1- Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng (SGK-T51)2- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 2- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng

- Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp. - Sử dụng điện trong thời gian cần thiết.

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1:(3 phút) Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Vì sao cần phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện?

+ Sử dụng điện nh thế nào thì an toàn và tiết kiệm?

- Đặt câu hỏi.

Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhớ lại các kiến thức an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7, trả lời câu hỏi C1 đến C4.

- Cá nhân HS trả lời từng câu. - Thống nhất câu trả lời.

- Trả lời câu hỏi:Ngoài các quy tắc đó ra, cần nắm các quy tắc an toàn khi sử dụng điện nào khác?

- Thảo luận nhóm, trả lời câu C5, C6.

- Rút ra các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

- Nêu yêu cầu.

- Gọi từng HS trả lời câu C1, C2, C3, C4. - Hoàn chỉnh câu trả lời.

- Đặt câu hỏi.

- Tổ chức HS thảo luận các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời

điện?

- Thảo luận, trả lời câu C7. - Thống nhất câu trả lời.

- Thảo luận trả lời câu C8, C9.

- Rút ra kết luận về các biện pháp tiết kiệm điện năng.

- Trả lời câu hỏi:Trong gia đình em đã sử dụng biện pháp nào để tiết kiệm điện?

- Đặt câu hỏi.

- Có thể gợi ý HS trả lời câu C7:

+ Biện pháp ngắt điện ngay khi ra khỏi nhà, ngoài tác dụng tiết kiệm điện còn giúp tránh đợc những hiểm hoạ nào nữa? + Phần điện năng tiết kiệm đợc còn có thể làm gì đối với đất nớc?

+ Khi tiết kiệm điện thì bớt đợc nhà máy điện cần xây dựng, điều này có lợi ích gì đối với môi trờng?

- Yêu cầu HS thực hiện câu C8, C9.

- Đặt câu hỏi.

Hoạt động 4: (10 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Trả lời câu C10, C11, C12. - Hớng dẫn HS trả lời câu C10, C11, C12.

Hoạt động 5: (2 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 19.4, 19.5 (SBT- T24).

- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra chơng I.

- Giao bài tập về nhà cho HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày dạy: 29/10/2010

Tiết 20: Tổng kết chơng I: Điện học

I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức:

- Tự ôn tập và tự kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chơng I.

2- Kĩ năng:

- Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng I. 3- Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Nội dung ôn tập.

- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). 2- Học sinh:

- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra. - ôn tập kiến thức.

- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng)

Tiết 20: Tổng kết chơng i: điện học I- Tự kiểm tra (SGK-T54)

II- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (14 phút) Báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Cá nhân HS lần lợt trả lời câu hỏi đã chuẩn bị (từ câu 1 đến câu 11):

1) I ~ U.

2) Thơng số UI là giá trị của đại lợng R đặc trng cho dây dẫn. Khi U thay đổi thì R không đổi, vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (giảm) bấy nhiêu lần.

4) a) R1 nt R2: Rtđ = R1 + R2 b) R1 // R2: 2 1 1 1 1 R R Rtd = +

5) a) Khi l tăng lên 3 lần thì R tăng lên 3 lần.

b) Khi S tăng lên 4 lần thì R giảm đi 4 lần. c) Vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.

d)

Sl l R =ρ.

6) a) có thể thay đổi trị số; điều chỉnh cờng độ dòng điện.

b) nhỏ; ghi sẵn; vòng màu.

7) a) công suất định mức của dụng cụ đó. b) của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

8) a) A = P.t = U.I.t

b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lợng khác. 9) Hệ thức định luật Jun - Lenxơ:

Q = I2.R.t

- HS khác có thể sửa chữa (nếu cần thiết).

- Chiếu các câu hỏi phần tự kiểm tra.

- Cho HS nhận xét trả lời bổ sung nếu cần thiết.

- Chiếu đáp án cho HS đối chiếu, sửa chữa.

Hoạt động 2: (30 phút) Vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

trong phiếu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Cá nhân HS tìm câu trả lời cho các câu 18, 19.

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài 18. - Trả lời câu hỏi:

+ Nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn sẽ nh thế nào khi dây có điện trở suất càng lớn?

+ Tính điện trở của dây theo công thức nào? + Muốn tính đợc đờng kính của dây ta cần biết gì?

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài 19. - Trả lời câu hỏi:

+ Tính thời gian đun nớc theo công thức nào?

+ Để tính số tiền phải trả trong 1 tháng ta cần phải biết gì?

+ Khi gập đôi dây thì điện trở của bếp tăng hay giảm? Khi đó công suất của bếp thế nào?

- Suy nghĩ tìm cách giải và làm vào giấy trong (hoặc bảng phụ)

- Thảo luận kết quả và đối chiếu với đáp án để thống nhất kết quả.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài 18.

- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

- Dùng đèn chiếu chiếu đầu bài 19.

- Hớng dẫn HS phân tích đầu bài và tìm cách giải.

- Tổ chức HS thảo luận kết quả, chiếu đáp án lên bảng.

Hoạt động 3: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Ôn tập kiến thức.

- Vận dụng kiến thức vào thực tế. - Giao nhiệm vụ cho HS. IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Chơng Ii: điện từ học Bài 21: nam châm vĩnh cửu

Tiết 23 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. - Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. - Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn. 2- Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận cần thiết. 3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, yêu thích môn học. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Các dạng nam châm vĩnh cửu. 2- Học sinh:

+ Mỗi nhóm:

- 2 thanh nam châm thẳng (1 thanh che phần sơn màu và các từ cực). - 1 nam châm hình chữ U.

- 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng. - 1 la bàn.

- 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm. - một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa...

Tiết 23: nam châm vĩnh cửu I- Từ tính của nam châm

1- Thí nghiệm2- Kết luận 2- Kết luận

- Mỗi nam châm có 2 từ cực: cực Bắc và cực Nam.

- Quy ớc: Cực Bắc (N) sơn màu xanh, cực Nam (S) sơn màu đỏ.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w