Tơng tác giữa hai nam châm

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 49 - 53)

1- Thí nghiệm2- Kết luận 2- Kết luận

- Các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1:(3 phút) Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Quan sát kim la bàn.

- Trả lời câu hỏi:Vì sao khi nằm yên, kim la bàn luôn chỉ hớng Bắc - Nam địa lí?

- Dùng ngón tay đẩy lệch kim la bàn. - Đặt câu hỏi.

Hoạt động 2: (10 phút) Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhớ lại các kiến thức đã học, trao đổi tìm cách xác định một thanh kim loại có là một nam châm không.

- Các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra. - Trả lời câu hỏi:

+ Nam châm là gì?

+ Dựa vào đặc tính nào để biết một nam châm?

- Nêu yêu cầu.

- Theo dõi, giúp HS tìm phơng án đúng. - Đặt câu hỏi.

Hoạt động 3: (10 phút) Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Các nhóm nghiên cứu SGK và thực hiện từng nội dung của câu C2.

- Trả lời câu hỏi:

+ Nam châm đứng tự do, khi đã cân bằng chỉ hớng nào?

- Yêu cầu HS thực hiện câu C2. - Đặt câu hỏi.

+ Bình thờng, có thể tìm đợc một nam châm đứng tự do mà không chỉ hớng Bắc - Nam không?

+ Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm?

- Rút ra kết luận.

- Đọc SGK tìm hiểu cách đặt tên, đánh dấu từ cực của nam châm và các dạng nam châm thờng gặp trong phòng thí nghiệm.

- Gọi HS nêu kết luận.

- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK để tìm hiểu cách đánh dấu từ cực và nhận biết các dạng nam châm.

Hoạt động 4: (8 phút) Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi: Khi đa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng tơng tác với nhau nh thế nào?

- Nghiên cứu SGK và cho biết:

+ Câu C3, C4 yêu cầu làm những việc gì?

- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm hình 21.3 (SGK-T59).

- Rút ra kết luận về sự tơng tác giữa hai nam châm.

- Đặt vấn đề.

- Nêu yêu cầu.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Cần nhắc HS quan sát nhanh tơng tác giữa 2 từ cực cùng tên.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận.

Hoạt động 5: (12 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Trả lời câu C5, C6, C7, C8. - Hớng dẫn HS trả lời câu C5, C6, C7, C8.

Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 21.1 đến 21.6 (SBT- T26).

- Đọc phần có thể em cha biết và trả lời câu hỏi:

+ Ghin-bớt đã đa ra giả thuyết gì về Trái đất?

+ Điều gì kì lạ khi ông đa la bàn lại gần Trái đất tí hon mà ông làm bằng sắt nhiễm từ?

- Giao bài tập về nhà cho HS. - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 22: tác dụng từ của dòng điện - từ trờng

Tiết 24 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. - Trả lời đợc câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu?

- Biết cách nhận biết từ trờng. 2- Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận cần thiết. 3. Thái độ:

II- Chuẩn bị 1- Giáo viên:

2- Học sinh: mỗi nhóm: - 2 giá thí nghiệm.

- 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V.

- 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng. - 1 công tắc.

- 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm.

- 5 đoạn dây dẫn nối bằng đồng, có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30cm. - 1 biến trở.

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

Tiết 24: tác dụng từ của dòng điện - từ trờng I- Lực từ

1- Thí nghiệm2- Kết luận 2- Kết luận

Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra tác dụng từ (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.

II- Từ trờng

1- Thí nghiệm2- Kết luận 2- Kết luận

- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trờng. - Từ trờng có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.

3- Cách nhận biết từ trờng

- Để nhận biết từ trờng ta dùng kim nam châm (nam châm thử).

- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng.

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1:(7 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của nam châm?

+ Chữa bài tập 21.2 (SBT-T26). - 1 HS chữa bài tập 21.3 (SBT-T26). - HS ở dới theo dõi và nhận xét câu trả lời. - Trả lời câu hỏi:Giữa điện và từ có gì liên quan với nhau không?

- Nêu yêu cầu và gọi 2 HS lên bảng trả lời.

- Cho HS nhận xét, sửa chữa. - Đặt câu hỏi nêu vấn đề.

Hoạt động 2: (14 phút) Phát hiện tính chất từ của dòng điện

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm hình 22.1 (SGK-T61), thảo luận mục đích thí nghiệm.

- Bố trí và tiến hành thí nghiệm nh mô tả trên hình 22.1 SGK.

- Thảo luận và trả lời câu C1.

- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả và trình bày nhận xét kết quả thí nghiệm.

- Trả lời câu hỏi:Hiện tợng xảy ra với kim nam châm chứng tỏ điều gì?

- Rút ra kết luận về tác dụng từ của dòng điện.

- Nêu yêu cầu.

- Theo dõi, hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Đặt câu hỏi.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trao đổi vấn đề mà GV đặt ra, đề xuất ph- ơng án thí nghiệm kiểm tra.

- Tiến hành thí nghiệm và thực hiện câu C2, C3.

- Trả lời câu hỏi:

+ Hiện tợng xảy ra đối với kim nam châm chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm có gì đặc biệt?

+ Từ trờng tồn tại ở đâu? - Rút ra kết luận về từ trờng.

- Nêu vấn đề: Trong thí nghiệm trên, kim nam châm đặt dới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm thế nào để trả lời câu hỏi này?

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu C2, C3.

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

Hoạt động 4: (6 phút) Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi:

+ Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng để phát hiện từ trờng?

+ Dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trờng là gì?

- Mô tả cách dùng kim nam châm để nhận biết từ trờng.

- Rút ra kết luận về cách nhận biết từ trờng.

- Nêu câu hỏi.

- Cho HS nêu cách nhận biết từ trờng. - Gọi HS nêu kết luận.

Hoạt động 5: (9 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Trả lời câu C4, C5, C6. - Hớng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6.

Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 22.2 và 22.4 (SBT- T27).

- Đọc phần có thể em cha biết và trả lời câu hỏi:Ơ-xtét đã làm thí nghiệm nh thế nào để chứng tỏ điện "sinh ra" từ?

- Giao bài tập về nhà cho HS. - Yêu cầu HS đọc SGK.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 23: từ phổ - đờng sức từ

Tiết 25 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm.

- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.

2- Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm. 3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- 1 thanh nam châm thẳng, 1 thanh nam châm chữ U. - 1 tấm nhựa có chứa mạt sắt.

- 1 bút dạ.

- vài kim nam châm. 2- Học sinh: mỗi nhóm:

- 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa có chứa mạt sắt

- vài kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng - 1 bút dạ

Tiết 25: từ phổ - đờng sức từ I- Từ phổ

1- Thí nghiệm2- Kết luận 2- Kết luận

- Hình ảnh các đờng sức từ xung quanh nam châm gọi là từ phổ. - Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w