Nam châm điện

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 58 - 60)

- Cấu tạo: ống dây và lõi sắt non.

- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.

III- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1:(9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS trả lời câu hỏi:

+ Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? + Phát biểu quy tắc nắm tay phải?

- 1 HS chữa bài tập 24.2 (SBT-T29). - 1 HS chữa bài tập 24.4 (SBT-T30). - HS ở dới theo dõi và nhận xét câu trả lời. - Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 để trả lời câu hỏi. - Nêu đợc: dòng điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm.

- Dự đoán trả lời câu hỏi:Tại sao một cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện?

- Nêu yêu cầu và gọi 3 HS lên bảng trả lời.

- Cho HS nhận xét, sửa chữa.

- Đặt câu hỏi:

+ Tác dụng từ của dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào?

+ Mô tả cấu tạo và tác dụng của nam châm điện?

+ Trong thực tế nam châm điện dùng để làm gì?

- Đặt câu hỏi nêu vấn đề.

Hoạt động 2: (10 phút) Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Quan sát hình 25.1 (SGK-T68), nhận dụng cụ thí nghiệm, nghiên cứu SGK để tiến hành thí nghiệm.

- Nêu rõ thí nghiệm này quan sát gì?

- Các nhóm bố trí và tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu trong SGK.

- Trả lời câu hỏi: Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt, thép có gì khác nhau? - Rút ra nhận xét.

- Giao việc cho các nhóm.

- Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. - Lu ý HS: Để kim nam châm thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục của kim nam châm song song với trục ống dây.

- Đặt câu hỏi thảo luận.

- Cho HS rút ra nhận xét.

Hoạt động 3: (8 phút) Làm thí nghiệm, khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm

từ của sắt và thép có gì khác nhau. Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nghiên cứu hình 25.2 (SGK-68), tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm.

- Nêu rõ thí nghiệm nhằm quan sát gì? - Các nhóm bố trí và tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu trong SGK.

- Thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Có hiện tợng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây?

+ Nguyên nhân nào làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua?

- Giao việc cho các nhóm.

- Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. - Cho HS nêu hiện tợng xảy ra với đinh sắt trong hai trờng hợp:

+ ống dây có lõi sắt non đang hút đinh sắt, ngắt công tắc.

+ ống dây có lõi thép đang hút đinh sắt, ngắt công tắc.

+ Sự nhiễm từ của sắt và thép có gì khác nhau?

- Trả lời câu C1.

- Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép.

- Đặt câu hỏi thảo luận.

- Cho đại diện nhóm trả lời câu C1.

- Thông báo về sự nhiễm từ của sắt, thép khi đợc đặt trong từ trờng.

Hoạt động 4: (8 phút) Tìm hiểu nam châm điện

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc SGK và làm câu C2.

- Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Làm thế nào để tăng lực từ của nam châm điện?

- Nhận biết thông tin về cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

- Quan sát hình 25.4 (SGK-T69), trả lời câu C3.

- Nêu yêu cầu.

- Làm thí nghiệm hình 25.3 (SGK-T69) để tìm hiểu nam châm điện.

- Nêu yêu cầu.

- Cho HS trả lời câu C3 và lấy ví dụ về ứng dụng của nam châm điện trong thực tế.

Hoạt động 5: (9 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Trả lời câu C4, C5, C6. - Hớng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6.

Hoạt động 6: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài và làm bài tập 25.1 đến 25.3 (SBT- T31).

- Về nhà đọc phần có thể em cha biết.

- Giao bài tập về nhà cho HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 26: ứng dụng của nam châm

Tiết 28 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Nêu đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động.

- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật. 2- Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm hình 26.1 (SGK-T70). 3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Hình vẽ 26.3, 26.4 (SGK-T71). 2- Học sinh: mỗi nhóm:

- 1 ống dây điện khoảng 100 vòng, đờng kính của cuộn dây khoảng 3cm. - 1 giá thí nghiệm.

- 1 biến trở.

- 1 nguồn điện 6V.

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 công tắc điện.

- 1 nam châm hình chữ U.

- 5 đoạn dây dẫn dài khoảng 30cm.

- 1 loa điện có thể tháo ra quan sát cấu tạo bên trong.

Tiết 28: ứng dụng của nam châm I- Loa điện

1- Nguyên tắc hoạt động của loa điện

- Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.

+ Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.

+ Khi cờng độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của thanh nam châm.

2- Cấu tạo của loa điện

- Bộ phận chính:

+ ống dây, một đầu gắn chặt với màng loa. + Nam châm.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 58 - 60)