Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua 3 Hoàn thành báo cáo thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 67 - 68)

III- Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện

2-Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua 3 Hoàn thành báo cáo thực hành

3- Hoàn thành báo cáo thực hành

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (5 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học - Tiếp nhận nhiệm

vụ học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi để dẫn tới vấn đề cần nghiên cứu:

+ Làm thế nào để có thể chế tạo đợc một nam châm đơn giản?

+ Về phơng diện từ, ống dây có dòng điện chạy qua giống một nam châm thẳng, làm thế nào để nghiệm lại từ tính của nó?

- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.

- Đặt câu hỏi tình huống.

Hoạt động 2: (5 phút) Nhận dụng cụ, nêu phơng án thí nghiệm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nêu các dụng cụ cần thiết.

- Nhận dụng cụ và tìm hiểu cách dùng các dụng cụ.

- Thảo luận trả lời câu hỏi: Làm thế nào để chế tạo nam châm vĩnh cửu? Muốn nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua ta tiến hành nh thế nào?

- Cho HS kể tên các dụng cụ thí nghiệm. - Phát dụng cụ cho các nhóm.

- Đặt câu hỏi.

Hoạt động 3: (5 phút) Thảo luận phơng án thí nghiệm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Thảo luận các bớc thực hành:

1- Chế tạo nam châm vĩnh cửu:

+ Mắc ống A vào nguồn điện 3V, chế tạo nam châm từ đoạn dây đồng và thép.

+ Thử xem đoạn kim loại nào trở thành nam châm.

+ Xác định từ cực của nam châm.

2- Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua:

+ Mắc ống B vào nguồn điện 6V, treo nam châm vuông góc với trục ống dây, quan sát nam châm. (Có thể dùng kim la bàn thay cho nam châm)

+ Xác định từ cực của ống dây và chiều dòng điện qua ống dây.

+ Đổi chiều dòng điện, lặp lại các bớc trên.

- Cho các nhóm thảo luận cách tiến hành thí nghiệm.

- Chốt lại cách làm.

Hoạt động 4: (25 phút) Thực hành

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Ghi kết quả vào báo cáo thực hành. hành.

- Cần lu ý HS cách treo thanh nam châm (hoặc bố trí kim la bàn)

- Yêu cầu các nhóm làm đến đâu ghi kết quả đến đó.

Hoạt động 5: (5 phút) Kết thúc

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Cá nhân HS hoàn thành báo cáo và nộp, thu dọn dụng cụ.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét kết quả và rút ra kết luận.

- Nêu thắc mắc (nếu có).

- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm.

- Nhận báo cáo, thu dọn đồ dùng. - Cho HS thảo luận nhóm kết quả. - Giải đáp thắc mắc.

- Nhận xét kết quả, đánh giá về ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ thực hành, kỷ luật an toàn lao động, thao tác thực hành của HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 30: bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

Tiết 32 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngợc lại.

- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.

2- Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

3- Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Nội dung bài tập.

- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) 2- Học sinh:

- Giấy trong, bút dạ (hoặc bảng).

- 1 ống dây dẫn khoảng 500 đến 700 vòng, Φ = 0,2mm. - 1 thanh nam châm.

- 1 sợi dây mảnh dài 20cm. - 1 giá thí nghiệm.

- 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc.

Tiết 32: bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái

I- Lý thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 (Trang 67 - 68)