- Năng lực gợi cảm của NNNT cĩ được nhờ: sự lựachọn ngơn ngữ để
3. Bố cục:3 phần
- … Trường Khanh: Giới thiệu tình cảnh trớ trêu của Kiều ( chủ yếu là ngơn
ngữ tác giả).
- … là gì: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều sống trong cảnh ấy. - Cịn lại: Tả cảnh để tả tâm tình cơ đơn của Kiều.
II. Đọc-hiểu
1. Ý nghĩa của bút pháp ước lệ và tình cảm của tác giả đối với nhân vật
- Những hình ảnh ước lệ: bướm ong, cuộc say, trận cười
- Những điển tích, điển cố: “ Tống Ngọc , Trường Khanh” giúp tác giả tả thực khơng né tránh số phận thực tế của nhân vật chính nhưng vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nhân vật.
- Tình cảm của tác giả: trân trọng, cảm thơng.
2. Các dạng thức đối xứng khác nhau trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng
- Đối xứng cấp thấp ( tiểu đối trong 4 chữ):bướm lả / ong lơi; lá giĩ / cành chim ; dày giĩ / dạn sương; bướm chán / ong chường thân phận bẻ bàng của người kỉ nữ được tơ đậm, nhấn mạnh gây cảm xúc xĩt xa hơn.
- Đối xứng trong khuơn khổ một câu: + Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh.
- Từ các phân tích trên , các hình thức đối xứng thể hiện giá trị gì? - Phát vấn câu hỏi 4? ( HS thảo luận) - GV nhấn mạnh: Sự thương mình là nền tảng vững chãi của lịng thương người- thương người như thể thương thân- Vì thế phải cĩ ý thức, thương chính bản thân thì mới cĩ tình thương chân chính dành cho người khác.
- Phát vấn câu hỏi 5 SGK.
- Hướng HS vào phần ghi nhớ.
Nhấn mạnh sự liên tục léo dài sự việc hay cái mênh mơng của khơng gian, thời gian.
- Đối xứng giữa 2 câu lục bát:
+ Khi sao… rũ là / Giờ sao… giữa đường. ( Quá khứ êm đềm / Tương lai nghiệt ngã). + Mặt sao… sương / Thân sao… thân.
( Thân thể cịn đau khổ hơn là sự bẻ bàng chua chát trên vẻ mặt). + Mặt người… Tần / Riêng mình… là gì.
( Người / ta)
- Giá trị nghệ thuật: Giúp người đọc nhìn nhân vật , thương xĩt nhân vật quan sát ở nhiều gốc độ khác nhau ( tơ đậm nỗi thương xĩt thân phận của
Kiều) đặc biệt qua câu hỏi tu từ.