Một số phương pháp thuyết minh

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 117 - 118)

1. Oân lại các phương pháp thuyết minh đa õhọc

* Đã học: phương pháp nêu vấn đề, liệt kệ, nêu ví dụ, dùng số liệu,

so sánh, phân loại, phân tích.

* Phương pháp thuyết minh ở các văn bản ví dụ

- Văn bản 1: TM TQT là người khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước.

+ Phương pháp: nêu ví dụ.

+ Tác dụng: cho thấy lời nhận xét chuẩn xác cĩ căn cứ. - Văn bản 2: TM về bút danh Ba-sơ.

+ Phương pháp: chú thích , liệt kê.

+ Tác dụng: Giúp người đọc hiểu rõ ý nghĩa bút danh Ba-sơ và những bút danh khác của ơng.

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo các bước:

+ Đọc văn bản.

+ Phương pháp thuyết minh là gì? + So sánh phương pháp đĩ với các phương pháp đã học ( giống, khác nhau)?

+ Kết luận?

- GV lần lượt phát vấn 2 câu hỏi SGK, cho HS trả lời. GV củng cố, bổ sung, rút ra kết luận.

- Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ. - Gợi ý cho HS làm tại lớp.

-Gợi ý cho HS về nhà làm.

+ Phương pháp: dùng số liệu.

+ Tác dụng: giúp người đọc nhận thức một cách thú vị về con số nguyên tử, phân tử, tế bào cấu tạo cơ thể người.

- Văn bản 4: Nhạc cụ của điệu hát trống quân. + Phương pháp: phân tích.

+ Tác dụng: giúp người đọc nhận ra những nhạc cụ đơn giản lại tạo ra âm điệu hay, thú vị, đa dạng.

 Tác dụng chung của các phương pháp thuyết minh là làm cho sự vật, đối tượng được thuyết minh thêm chuẩn xác, sinh động, hấp dẫn.

2. Giới thiệu thêm một số phương pháp thuyết minh

a. Thuyết minh bằng cách chú thích

- Khá giống phương pháp định nghĩa, cũng nhằm nêu ra những đặc điểm của sự vật, hiện tượng nhưng yêu cầu về mức độ chuẩn xác của phương pháp chú thích khơng cao như phương pháp định nghĩa. - Phương pháp chú thích mang tính mềm dẻo dễ sử dụng hơn phương pháp định nghĩa.

b. Thuyết minh bằng giảng giải nguyên nhân-kết quả

Là thuyết minh bằng cách lí giải mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng cĩ mối quan hệ gắn bĩ nhau, hoặc làm nảy sinh nhau.

Ví dụ : SGK/50

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w