Từ vănbản đến tác phẩmvăn học

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 150 - 154)

- Hướng HS đến phần ghi nhớ. - HS đọc kĩ bài thơ, suy nghĩ trả lời theo cách hiểu của bản thân 2 câu hỏi a, b SGK.

- HS đọc kỉ bài thơ suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Gợi ý cho HS về nhà làmbàitập 3

Văn bản văn học là hệ thống kí hiệu tồn tại khách quan. Muốn một văn bản văn học trở thành một tác phẩm văn học phải thơng qua đọc hiểu văn bản ấy. Người đọc cĩ hiểu biết sâu rộng, trãi nghiệm cuộc sống sâu sắc thì tác động của tác phẩm văn học với con người, với cuộc đời càng lớn .

 Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập

Bài tập 1

a. Hai đoạn cĩ cách cấu trúc, hình tượng tương tự nhau

- Câu đầu: là câu hỏi của nhà thơ về hình tượng nhìn thấy trên đường. - Ba câu kế: tả kĩ 2 nhân vật.

- Câu cuối: nỗi băn khoăn suy nghĩ về nơi dựa.

b. Thơng thường người yếu đuối tìm “ nơi dựa” ở người vững mạnh. Ơû đây như ngược lại. Người mẹ trẻ, khoẻ “ dựa” vào đứa con mới đi chập chững, anh bộ đội dày dạn chiến trận “ dựa” vào bà cụ già run rẫy bước từng bước trên đường. Từ hình tượng trong bài suy nghĩ về nơi dựa . “ Nơi dựa” ở đây là nơi dựa tinh thần: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống.

 Đây là một tác phẩm văn học : ngơn từ sáng tạo, xây dựng được hình tượng, từ hình tượng nĩi lên thể nghiệm sâu sắc về cuộc sống.

Bài tập 2

a. “ Kỉ niệm … cịn xanh”.

- Hàm nghĩa ( Đối sánh với 2 câu mở đầu): Thời gian cĩ sức tàn phá , nĩ trơi chảy từ từ, nhẹ im tưởng như yếu ớt “ qua kẽ tay”, “ khơ những

chiếc lá”  đời người là cái cây, từng chiếc lá là từng mảnh nhỏ của

cuộc đời  thời gian trơi qua, lá khơ dần, rụng dần .

- Kỉ niệm của đời người cũng rơi vào quên lãng như “ tiếng sỏi rơi vào

lịng giếng cạn” khơng tiếng vang, khơng tăm tích  cuộc đời, kỉ niệm

đều bị thời gian tàn phá nhưng cĩ những cái sẽ tồn tại mãi chống lại sự tàn phá của thời gian: đĩ là câu thơ bài hát. Nghệ thuật đạt đến độ tuyệt vời sẽ tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian.

+ Đơi mắt em: đơi mắt người yêu ( kỉ niệm tình yêu).

+ Giếng nước: khơng cạn  gợi lên những điều trong mát ngọt lành. b. Ý nghĩa của tồn bài thơ: thời gian xố mờ tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người. Duy chỉ cĩ văn học nghệ thuật và kỉ niệm tình yêu là cĩ sức sống lâu dài .

4. Củng cố:- Tiêu chí của VBVH; - Cấu trúc của VBVH.

5. Dặn dị: - Làm bài tập 3; -Soạn: Thực hành về phép điệp và phép đối.

Tiết 96

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng việt.

- Cĩ kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của những phép tu từ trên và cĩ khả năng sử dụng các biện pháp tu từ đĩ khi cần thiết.

- Thấy được vẻ đẹp của tiếng việt yêu quí, trân trọng.

B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp gợi tìm, phát vấn, thảo luận. D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp.

2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt - Yêu cầu HS đọc kỉ ngữ liệu 1 .

- Chia nhĩm thảo luận , trả lời câu hỏi.

- Cho HS nhắc lại nhiều lần để khắc sâu ghi nhớ.

- GV mơ hình hố phép điệp. - Hiệu quả + Tạo âm hưởng. + Nhấn mạnh ý + Dễ nhớ.

- Chia nhĩm cho HS thảo luận.

I. Luyện tập về phép điệp

1. Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi

a. Ở (1) “ nụ tầm xuân” được lặp lại nguyên vẹn. Nếu thay “ nụ tầm

xuân” = “ hoa tầm xuân” thì sẽ khác. Vì “ nu”ï khác “ hoa”.

- Nụ tầm xuân = cây hoa này: thì câu thơ khác hồn tồn. Vì:

+ Hình ảnh thay đổi thì ý thay đổi  thanh trắc (nụ) đổi thành thanh bằng

(hoa) thì âm thanh nhịp điệu cũng đổi

+ “ Bây giờ … vào ra”.

 Lặp lại để nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng.  Nếu khơng lặp lại thì chưa rõ ý “ khơng thể thốt ra được”.

 Cách lặp “ nụ tầm xuân” mới nĩi đến sự phát triễn của sv, sv theo qui luật nụ  hoa ; cách lặp ở các câu này tơ đậm tính bi kịch của tình thế “

mắc câu , “ vào lồng”

b. Ở (2) chỉ là hiện tượng lặp từ khơng phải phép điệp tu từ, lặp như vậy tạo nên sự đối xứng, tính nhịp điệu.

2.Định nghĩa phép điệp:

Là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt ( vần, nhịp, từ, cụm từ,

câu) nhằm nhấn mạnh biểu đạt cảm xúc, cĩ khả năng gợi hình tượng nghệ

thuật. Mơ hình : - a+a+b+c+d+e

Ví dụ: chiều, chiều rồi. - a+b+c+a+d+e

Ví dụ: Giĩ đánh cành tre, giĩ đập cành tre Chiếc thuyền anh vẫn le te đợi nàng.( ca dao) (a là nhân tố của phép điệp trong chuỗi lời nĩi).

II. Luyện tập về phép đối

1. Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi

a. Ở (1) (2) cách sắp xếp từ ngữ cĩ tính chất đối xứng, hài hồ về âm thanh, nhịp điệu. Sự gắn kết giữa 2 vế nhờ sử dụng từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trường nghĩa. Vị trí của các ĐT, DT, TT tạo ra sự cân đối

- Gợi ý cho HS tìm các phép đối trong các tp đã học.

- Gọi HS nhắc lại nhiều lần. - Hiệu quả:

+ Sự phong phú về ý nghĩa. + Thống nhất hàihồvề âm thanh

+ Cân đối trong xếp đặt ý nghĩa, âm thanh.

khiến cho người khơng chỉ thoả mãn về thơng tin mà cịn thoả mãn về thẩm mĩ .

b. Ở (3): đối bổ sung.

(4): đối theo kiểu cân đối.

2. Định nghĩa phép đối:

Là cách sử dụng từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hồn ch ỉnh và hài hồ trong điễn đạt một mục đích nào đĩ.

4. Củng cố – dặn dị - Nắm rõ phép điệp và phép đối. - Làm các bài tập cịn lại. - Soạn: ND và HT của VBVH. ˜ & ™ Tuần 33 Tiết 97

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

A.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Hiểu và bước đầu vận dụng các khái niệm nội dunh và hình thức khi phân tích VBVH. - Thấy rõ mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong VBVH.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp gợi mở, thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp.

2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt - Yêu cầu HS lần lược nêu các

khái niệm.

- GV phân tích các ví dụ SGK. + Yêu cầu HS xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng văn bản, cảm hứng nghệ thuật.

+ GV nhận xét kết luận.

- GV nhấn mạnh mở rộng: Các yếu tố trên của nội dung thể hiện một cách tổng hợp, thống nhất trong văn bản.

- Yêu cầu HS lần lược nêu các khái niệm  phân tích.

- GV nhấn mạnh: Hình thức khơng cĩ “ hình thức thuần tuý” mà luơn tồn tại như hình thức của một nội dung nào đĩ  “ hình thức mang tính nội dung”.

I. Các khái niệm của nội dung, hình thức trong văn bản văn học 1. Các khái niệm về mặt nội dung

a. Đề tài: Là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản

b. Chủ đề: Là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của tác giả đối với cuộc sống.

+ Văn bản cĩ một hoặc nhiều chủ đề.

c. Tư tưởng của văn bản: Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc.

d. Cảm hứng nghệ thuật: Là nộidung chủ đạo của văn bản, là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện đậm đà, sâu sắc truyền cảm, hấp dẫn người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật nhười đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả.

2. Các khái niệm về mặt hình thức a. Ngơn từ

Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các chi tiết, sv, hình tượng, nhân vật và các thành tố khác được tạo nên nhờ lớp ngơn từ. Ngơn từ hiện diện trong câu, trong hình ảnh, giọng đệu của văn bản.

+ Ngơn từ mang dấu ấn của tác giả.

b. Kết cấu

Là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, cĩ ý nghĩa, kết cấu phải thích hợp hài hồ với nội dung văn bản. Cĩ kết cấu hồnh tráng của sử thi, kết cấu đầy yếu tố bất ngờ của truyện trinh thám, cĩ kết cấu rộng mở theo dịng suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn.

c. Thể loại

- Là những qui tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung. - Thể loại cĩ đổi mới, chuyển biến theo thời đại và mang sắc thái riêng của tác giả.

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 150 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w