XIX
1. Tính qui phạm và sự phá vỡ tính qui phạm
- Sự qui định chặt chẽ theo khuơn mẫu: thiên về ước lệ , tượng trưng. - Thể hiện ở: quan điểm VH, tư duy NT, thể loại, cách sử dụng thi liệu.
- Tác giả tài năng: vừa tuân thủ vừa phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo.
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
- Hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ trang trọng cao cả.
- Cĩ xu hướng đưa văn học gần với đời sống hiện tực, tự nhiên , bình dị.
3. Tiếp thu và dân tộc hố tinh hao văn học nước ngồi
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc.
- Dân tộc hố: Sáng tạo chữ Nơm, Việt hố thơ Đường luật thành thơ Nơm Đường luật, sáng tạo các thể thơ dân tộc ( lục bát, song thất lụt
bát, hát nĩi) sử dụng lời ăn tiếng nĩi nhân dân trong sáng tác.
VHTĐ phát triển gắn bĩ với vận mệnh đất nước và nhân dân, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học thời kì sau.
Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố :
- Theo mục tiêu bài học
- Gợi ý HS về nhà lập sơ đồ văn học trung đại Việt nam
Văn học trung đại Thành phầnV H
Đặc điểm nội dung Đ.điểm NT
Giai đoạn văn học
VH chữ Hán Chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa nhân đạo Cảm hứng thế sự Tính quiphạm Từ X đến hết XIV Từ XV đến hết XVII Từ XVIII đến nữa đầu XIX Nữa cuối XIX Tính trangnhã VH chữ Nơm T.thu và DT hố VHNN
4. Dặn dị:
-Soạn: PC ngơn ngữ sinh hoạt.
&
Tuần 12 Tiếng việt Tiết 36
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm vững các khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt cới các đặc trưng cơ bản của nĩ để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngơn ngữ khác.
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày ( dùng từ xưng hơ, biểu hiện tình cảm, thái độ… ).
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời
câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ
Đặc điểm ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết? 3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Gọi HS đọc đoạn đốithoại(đúng
giọng điệu) và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc đối thoại diễn ra ở đâu? Khi nào? NVGT là ai?
+ Nội dung và mục đích cuộc hội thoại?
+ Từ ngữ câu văn cĩ đặc điểm gì?
Từ đĩ em hiểu thế nào là ngơn ngữ sinh hoạt? ( ghi nhớ)
* Yêu cầu HS nêu các dạng biểu hiện của NNSH ? dẫn chứng minh hoạ?
* Phân biệt cho HS thấy sự khác biệt giữa lời nĩi tự nhiên ttrong giao tiếp với lời nĩi tái hiện trong tác phẩm nghệ thuật ( bắt chước cĩ biến cải).
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
* HS phát biểu tự do suy nghĩ của mình. GV cĩ thể gợi hỏi:
- Vừa lịng nhau là thế nào? - Trong trường hợp nào?
*Trong đoạn trích, ngơn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở dạng nào?
- Em cĩ nhận xét gì về việc dùng