Giới thiệu: SGK I Hướng dẫn đọc thêm

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 76 - 77)

1. Hai câu đầu: Qui luật sinh trưởng, phát triển, tuần hồn.

- Xuân qua rồi xuân tới, hoa rụng đến hoa tươi.

- Nếu đảo vị trí  Qui luật tuần hồn biến đổi nhìn sự vật theo qui luật xuân tới để xuân qua, hoa tươi để hoa rụng.

2. Câu 3,4: Qui luật của đời người- sinh, lão, bệnh, tử (quan niệm của đạo

Phật).

3. Hai câu cuối: Quan niệm triết lí Phật giáo.

Khi con người đã giác ngộ (hiểu chân lí, nắm qui luật) thì cĩ sức mạnh lớn lao, vượt lên trên lẽ hố sinh thơng thường. Thiền sư đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng, khơng sinh, khơng diệt như nhành mai tươi bất chấp xuân tàn.

4. Quan niệm nhân sinh cao đẹp

- Con người khơng thể sống một cách vơ nghĩa.

- Niềm yêu đời, lạc quan tươi sáng ( hình tượng nhành hoa mai bất chấp xuân tàn)

* Bài kệ được viết trong cảnh nhà sư đau yếu, bệnh tật nhưng vẫn tốt lên cái nhìn bình thản, yêu đời. Đĩ thật sự là một tâm hồn lạc quan.

HỨNG TRỞ VỀ

Nguyễn Trung Ngạn

I. Giới thiệu: SGKII. Hướng dẫn đọc thêm II. Hướng dẫn đọc thêm

1. Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị, thể hiện lịng yêu nước sâu sắc sắc

- Những hình ảnh dân dã, quen thuộc về quê hương: cây dâu già lá rụng,

nong tằm vừa chín, lúa trổ bơng sớm thoảng hương thơm, cua đang béo…

Gợi nỗi nhớ da diết làm xúc động lịng người, vì: + Nĩ gắn bĩ máu thịt với mỗi cuộc đời.

+ Được nĩi lên một cách chân thực tự nhiên.

- Cuộc sống sung sướng ở Giang Nam khơng làm tác giả quên đi hình ảnh quê hương mà càng nhớ thương quê nhà nghèo khĩ.

2. Niềm tự hào về đất nước:

Cuộc sống sung sướng khơng làm tác giả quên, ngược lại cảnh phồn hoa càng làm cho tác giả càng nhớ quê nghèo khĩ. Khơng niềm vui nào bằng niềm vui trở về quê nhà.

* Kết luận: bài thơ khơng hướng tới những hình ảnh tao nhã mĩ lệ như

tác giả thể hiện như thế nào trong tác phẩm?

tượng của nghệ thuật, cũng làm sáng lên vẻ đẹp tinh thần.

4. Củng cố:

- Vận nước trong hiện tại và tương lai là nền thái bình muơn thuở được tạo nên bởi đường lối vơ vi đức trị (của vua) cho nhân dân được thái bình.

- Trong lúc tuổi già thân bệnh vẫn thanh nhàn và vui tươi như nhành mai lúc xuân tàn ( Cáo bệnh bảo mọi người).

- Khơng đâu bằng đất nước quê hương. Về quê là niềm cảm hứng thường trực của những người xa quê ( Hứng trở về).

* Nghệ thuật: Hình ảnh tả thực nhưng chủ yếu tượng trưng, cĩ khi bình dị dân dã

Cách biểu hiện sâu xa, kín đáo, nồng nhiệt, tha thiết.

5. Dặn dị:

- Học thuộc lịng các bài thơ. - Soạn: Tại lầu HH tiễn MHN đi QL ( LB).

Tuần 15 Văn Tiết 45

TẠI LẦU HỒNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

Lí Bạch

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn.

- Hiểu được đặc điểm của thơ Đường thể hiện trong bài thơ này là: ý ở ngồi lời.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBG, tranh Hồng Hạc Lâu, bản dịch khác.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi

tìm kết hợp với các hình thức trao đổi , thảo luận, trả lời câu hỏi

D. Tiến trình dạy học:

1. Oån định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng và nêu ý tổng kết các bài đọc thêm? 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- HS đọc tiểu dẫn. Giới thiệu tác giả? Nội dung? Phong cách?

- GV giới thiệu đặc điểm chung của thơ Đường:

+Là thành tựu rực rỡ nhất của VH thời Đường ( 618-907)

+ Thể thơ cĩ niêm luật chặt chẽ + Ngơn ngữ tinh luyện, hàm súc,ý tại ngơn ngoại, tả cảnh ngụ tình

+ Các nhà thơ VN yêu thích…

- Lầu HH ở đâu? Đặc điểm?

- MHN là ai? Bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh nào? Nhận xét nhan đề bài thơ?

- Thể loại?

- Hướng dẫn đọc – chú ý giọng chậm rãi, âm hưởng bâng khuâng man

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w