I. Mục đích yêu cầu tĩm tắt vănbản TM 1 Mục đích tĩm tắt
2. Tĩm tắt vănbản thuyết minh.
nhớ.
- Chia nhĩm cho HS thảo luận. - GV quan sát ,đơn đốc, dẫn dắt hình thành nên văn bản thuyết minh.
Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập
Bài tập 1 : Tĩm tắt tiểu dẫn về thơ Hai- kư của Ba-sơ
( Phần này GV dùng bảng phụ để cho HS cĩ cái nhìn trực quan)
Bài tập 2 : Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội.
4. Củng cố
- Bài học gồm mấy phần chính? - Từng phần em lưu ý điều gì?
5. Dặn dị
- Đọc tiểu dẫn “ Chinh phụ ngâm”- ĐTC và tĩm tắt.
- Tìm đọc một số văn bản thuyết minh trên sách báo, bảng thuyết minh đồ dùng, thuốc men… của một số nhà sản xuất.
- Soạn : Hồi trống Cổ Thành.
Tuần 27 Tiết 80-81
Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
Đọc thêm TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG ( Trích Tam Quốc diễn nghĩa)
La Quán Trung
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu được tính chất bộc trực, ngay thẳng của Trương phi cũng như tình nghĩa “ vườn đào” cao đẹp của 3 anh em kết nghĩa – một biểu hiện riêng biệt của lịng trung nghĩa.
- Hồi trống đã gieo vào lịng người đọc âm vang chiến trận hào hùng.
- Ở bài đọc thêm gợi ý cho HS rõ tâm trạng Lưu Bị và TàoTháo cũng như tiêu chí anh hùng của Tào Tháo, từ đĩ cĩ thể tranh luận: Tào Tháo là anh hùng hay gian hùng? Tác giả khen hay chê Tào Tháo?
B.Phương tiện thực hiện: SG K, SGV, thiết kế giáo án, đồ dùng dạy học ( bản đồ thời Tam Quốc
được phĩng to, tạo điều kiện cho HS xem phim Tam quốc diễn nghĩa).
C. Cách thức tiến hành: Tổ chức giớ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi
tìm, trả lời câu hỏi, tranh luận theo gợi ý của GV.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp. 2. Bài cũ
-Sự kiên định chính nghĩa của Ngơ Tử Văn? - Truyện ngụ ý phê phán điều gì? Ghi nhớ?
3. Bài cũ
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
+ Tác giả?
+ Tác phẩm?
Đọc văn: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH I. Tiễu dẫn