Tổng kết khái quát về văn học ViệtNam

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 158 - 159)

Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn là Văn học dân gian và văn học viết. Cả hai đều cĩ:

- Đặc điểm chung:ảnh hưởng truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hố văn học nước ngồi; 2 nội dung lớn xuyên suốt là yêu nước và nhân đạo.

- Đặc điểm riêng:

ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT

Thời điểm ra đời.

Ra đời sớm, từ khi chưa cĩ chử viết. Ra đời khi cĩ chữ viết.

Tác giả. Sáng tác tập thể. Sáng tác cá nhân.

Hình thức lưu truyền. Truyền miệng. Chữ viết.

Hình thức tồn tại. Gắn liền với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng(gắn với mơi trường diễn xướng).

Cố định thành văn bản viết, mang tính độc lập của một tác phẩm văn học.

Vai trị, vị trí Vai trị nền tảng của văn học dân tộc.

Nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật.

1. Tổng kết bộ phận văn học dân gian

- Hai đặc trưng cơ bản: là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng + là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.

- Thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, tuyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.

- Giá trị: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ.

2. Tổng kết bộ phận văn học viết

- Chia làm 2 thời kì: VH trung đại và VH hiện đại.

- Đặc điểm chung: Phản ánh 2 nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo; thể hiện tư tưởng tình cảm của con người Việt Nam trong những mối quan hệ đa dạng như quan hệ về thế giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xã hội, ý thức về bản thân.

- Đặc điểm riêng:

ĐẶC ĐIỂM VHVNTỪ THẾ KỈX-HẾT THẾKỈ XIX (VHTĐ) XIX (VHTĐ)

VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY ( VHHĐ) ( VHHĐ)

Thể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi…

- Thể loại sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật viết bằng chữ Nơm… - Các thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nĩi…

- Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối…

- Thể loại văn học hiện đại:thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phĩng sự, kịch nĩi…

Tiếp thu từ

nước ngồi Tiếp thu văn hố, văn học Trung Quốc. Bên cạnh việc tiếp nhận ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, VHHĐ đã mở rộngtiếp thu văn hố văn học phương tây, văn học Nga, Mĩ_ La-tinh

2. Tổng kết văn học viết Việt Nam từ X- hết XIX ( VHTĐ)

- Gồm 2 thành phần: văn học chữ Hán và chữ Nơm.

- Chia làm 4 giai đoạn:Từ X đến hết XIV, từ XV đến hết XVII, từ XVIII đến nữa đầu XIX, nữa cuối XIX.

- Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật

* * Về nội dung: 2 nội dung chủ đạo, xuyên suốt là yêu nước và nhân đạo.

+ Nội dung yêu nước với những biểu hiện phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, vừa chịu tác động của tư tưởng “ trung quân ái quốc” ( tỏ lịng, phú sơng Bạch

Đằng, Đại cáo bình Ngơ).

+ Nền tảng của nội dung nhân đạo là truyền thống nhân đạo của dân tộc ta + ảnh hưởng tư tưởng tích cực của Nho, Phật , Đạo ( Truyện Kiều, chinh phụ ngâm, đọc Tiểu Thanh kí).

* * Về nghệ thuật: Tinh qui phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn hố nước ngồi, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mang bản sắc dân tộc.

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 158 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w