Giới thiệu chung 1 Tác giả: SGK

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 113 - 115)

1. Tác giả: SGK

2. Tác phẩm “ Đại việt sử kí tồn thư”

Một tác phẩm sử kí đậm tính văn học bằng chữ Hán gồm 15 quyển ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng Lê Thái Tổ lên ngơi (1428). Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ.

3. Trích đoạn

a. Xuất xứ: Quyển 6 của bộ ĐVSKTT. b. Vài nét về TQT ( 1226-1300 )

- Là danh tướng Việt Nam, anh hùng dân tộc đủ các đức: Nhân, trí, dũng dược nhân dân tơn kính, phong thánh “ Đức thánh Trần” và được thờ phụng ở nhiều đền trong nước.

c. Chủ đề

Qua việc khắc hoạ chân dung một nhân vật lịch sử, đoạn trích ca ngợi phẩm chất, tài năng, đức độ của vị anh hùng TQT.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Q.Tuấna. Lời trình bày của TQT với vua về kế sách giữ nước. a. Lời trình bày của TQT với vua về kế sách giữ nước.

- Em rút ra được điều gì qua lời trình bày của TQT với vua về kế sách giữ nước?

- Hãy kể những sự kiện lịch sử đồn kết thời nhà Trần? ( hội nghị Bình Than, Diên hồng)

- Chi tiết TQT đem lời cha dặn hỏi ý kiến gia nơ và 2 con và phản ứng của ơng khi nghe câu trả lời của họ cĩ ý nghĩa như thế nào?

- Đoạn từ “ mùa thu… hết” em cịn phát hiện những nhân cách đáng quí nào ở TQT?

- Nhân vật TQT được đặt trong mối quan hệ với ai? Và những tình huống thử thách nào?

- Hướng HS vào phần ghi nhớ . HS đọc to và rõ ghi nhớ.

theo khuơn mẫu. - Trọng dụng người tài

- Đồn kết tồn dân  chiến thắng.

- Thượng sách giữ nước là “ khoan thư sức dân”

 Là vị tướng tài năng, mưu lược, nhìn xa trơng rộng, sáng suốt, thương dân, trọng dân.

b. Đối với lời cha dặn.

- “ Để điều đĩ trong lịng nhưng khơng cho là phải”. - Hỏi ý kiến để thử lịng 2 gia nơ và 2 con:

+ Trước lời nĩi Yết Kiêu, Dã Tượng:Cảm phục đến khĩc, khen ngợi hai người.

+ Trước lời nĩi của Hưng Vũ Vương: ngầm cho là phải.

+ Trước lời nĩi của Hưng Nhượng Vương TQT: nổi giận rút gươm muốn chém, khơng cho gặp mặt khi chết.

 Là người trung nghĩa, cĩ tình cảm chân thành, thẳng thắn, nghiêm khắc trong việc dạy con.

c. Qua những chi tiết khác và qua lời bình của tác giả.- Là vị tướng anh hùng đầy dũng khí, tài năng mưu lược: - Là vị tướng anh hùng đầy dũng khí, tài năng mưu lược:

+ Đời Trùng Hưng lập nên cơng nghiệp. + “bệ hạ…. Hàng”

+ Cống hiến những tác phẩm quân sự cĩ giá trị. - Là người cĩ đức độ lớn lao:

+ Khiêm tốn: “Kính cẩn giữ tiết làm tơi”. + Biết lấy dân làm gốc.

+ Tận tình với tướng sĩ dưới quyền, soạn sách, dạy bảo, khích lệ. + Biết coi trọng tiến cử người tài.

+ Cẩn thận phịng xa việc hậu sự.

+ Linh hiển phị trợ dân chống tai nạn, dịch bệnh.

TQT tồn tài tồn đức, nhân dân ngưỡng mộ, quân giặc cũng phải kính phục.

2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân vật

- Nghệ thuật kể chuyện điêu luyện, đạt hiệu quả cao: khơng đơn điệu theo thời gian, vừa liên tiến vừa hồi ức, khéo léo đang lồng những nhận xét vào chuyện kể.

- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật: xây dựng nhân vật trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tình huống thử thách.

 Khắc hoạ nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm- TQT một nhân cách vĩ đại , bất tử trong lịng dân

tộc.

 Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố, dặn dị

- Cách học bài , chú ý đặc điểm khi tìm hiểu một đoạn sử kí khi “ văn sử bất phân”.

- Soạn: Thái sư Trần Thủ Độ.

Tuần 24 Đọc thêm Tiết 72

THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

( Trích Đại Việt sử kí tồn thư)

Ngơ Sĩ Liên

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Cĩ cái nhìn khách quan, cơng bằng hơn về Trần Thủ Độ, nhân vật lịch sử khá đặc biệt ở thời nhà Trần . Qua đĩ thấy được những mặt tốt nhất là phẩm chất chí cơng vơ tư, nghiêm minh, liêm khiết của một vị quan đầu triều đã cơng khai sáng, đem hết lịng trung thành , tài năng và mưu trí của mình ra phị trợ nhà Trần giữ gìn cơ nghiệp, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành:Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi SGK. D. Tiến trình dạy học

1. Oån định lớp. 2. Bài cũ:

- Nêu những phẩm chất của HĐĐV TQT? - Thành cơng về nghệ thuật, ghi nhớ?

3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

-Phát vấn ý đầu tiên của câu hỏi1?

- Tình tiết 1 kể chuyện gì? Cách xử lí tình huống của TTĐ? Qua đĩ em thấy TTĐ là người như thế nào?

- Đặt câu hỏi tương tự cho các tình tiết sau

- Em cĩ nhận xét gì về nhân cách TTĐ?

Một phần của tài liệu văn 1o (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w