1. Những tác phẩm chính
- Tác phẩm viết bằng chữ Hán, Nơm: SGK
- Ngồi ra cịn bộ sách địa lí cổ nhất Việt Nam ( Dư địa chí).
2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất
- Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận lỗi lạc nhất, để lại khá lớn văn chính luận; tư tưởng chủ đạo xuyên suốt là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
+ Quân trung từ mệnh tập:mang tính luận chiến bậc thầy( cĩ sức mạnh bằng 10 vạn quân- Phan Huy Chú).
+ BNĐC: là án văn yêu nước lớn, bản cáo trạng đanh thép, là bản anh hùng ca.
- Nghệ thuật: đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực về đối tượng, mục đích, lập luận sắc bén.
3. Nguyễn Trãi- nhà thơ trữ tình sâu sắc
- Nguyễn Trãi vừa là người anh hùng vừa là người trần thế. Lí tưởng anh hùng:
- Hồ quyện giữa nhân nghĩa với yêu nước thương dân.
.-Phẩm chất càng sáng ngời trong chiến đấu chống ngoại xâm chống cường quyền, bạo ngược vì cơng lí.
Con người trần thế:
- Ơng đau nỗi đau của con người- yêu thương con người
- Khao khát sự hồn thiện của con người, mơ ước xã hội thái bình thịnh trị“DânNghiêuThuấn, vuaNghiêu Thuấn”.
- Dành cho tình yêu thiên nhiên: cĩ những bức tranh hồnh tráng ( chữ
Hán), cĩ khi xinh xắn phảng phất thơ Đường( chữ Nơm). Đặc biệt thiên
nhiên rất bình dị , dân dã tạo mơi trường sống thanh tao, gắng giữ vẻ đẹp nguyên sơ (SGK).
- Thơ NT nĩi về nghĩa vua tơi, tình cha con xiết bao cảm động (SGK). - Ca ngợi tình bạn.
- Tha thiết với quê hương.
4. Nghệ thuật
- Văn chương của NT là sự kết tinh 2 bình diện cơ bản: thể loại- ngơn ngữ(việt hố thơ Đường).
- Hình ảnh bình dị dân dã: sử dụng từ thuần việt.
III. Kết luận
- Cuộc đời, con người: NT trở thành một hình tượng văn học kết tinh truyền thống văn hố Lí – Trần( ½ đầu thế kỉ XV) mở đường cho cả một giai đoạn phát triển mới.
- Nội dung văn chương: Hội tụ 2 nguồn cảm hứng lớn yêu nước- nhân đạo.
- Nghệ thuật: ơng là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng VH tiếng việt, với sáng tác bằng chữ Nơm gĩp phần làm cho tiếng
cho mình bài học gì? - HS đọc tiểu dẫn.
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? ( HS phát hiện - GV chốt ý lại)
- Bố cục? - Chủ đề?
- HS đọc bài Cáo theo từng đoạn ( tự hào, căm thù, mạnh mẽ… )
- Em hiểu thế nào là nhân nghĩa?
- Vì sao giặc xâm lược nước ta là phi nghĩa mà ta chống xâm lược lại là chính nghĩa?
- NT đã đưa ra những yếu tố nào để xác định chủ quyền? So sánh với bài“Nam quốc sơn hà”- LTK cĩ gì khác? + LTK dựa vào “thiên thư”. + NT dựa vào lịch sử. - Tác giả vạch trần âm mưu của giặc như thế nào? - HS tìm dẫn chứng, phân tích
- Phát vấn câu hỏi 3 SGK
- GV gợi ý , phân tích cho HS hiểu 2 hình tượng này.
việt trở thành ngơn ngữ dân tộc giàu và đẹp.
Ghi nhớ: SGK
B. Tác phẩm: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠI. Tiểu dẫn I. Tiểu dẫn
1. Hồn cảnh sáng tác: SGK 2. Ý nghĩa của BNĐC: SGK 3. Thể loại: Cáo
4. Hiệu quả nghệ thuật của nhan đề: SGK 5. Bố cục:SGK
6. Chủ đề
Bài cáo khẳng định tư tưỡng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt, tố cáo tội ác giặc Minh. Nêu cao sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và tuyên bố kháng chiến thắng lợi rút ra bài học lịch sử.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc tộc
Tư tưởng nhân nghĩa:
- Nhân nghĩa:
+ Mối quan hệ tốt đẹp giữa người – người.
+ Yên dân trừ bạo: tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo vệ cuộc sống yên bình của người dân.
Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược phù ta chính nghĩa, giặc phi nghĩa ( vì bảo vệ độc lập dân tộc).
Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập, cĩ chủ quyền của nước Đại Việt
- Cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử: “ từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã
chia, cũng khác” hiển nhiên, vốn cĩ lâu đời.
- Những yếu tố cơ bản để xác lập chủ quyền dân tộc: Cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời và cĩ ca ûlịch sử riêng, chế độ riêng với“hào kiệt đời nào c.cĩ”.
2. Đoạn 2: Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh
- Vạch trần âm mưu xâm lược của giặc Minh, vạh trần luận điệu xảo trá bịp bợm “ Phù Trần diệt Hồ ” thực ra chỉ là “ mượn giĩ bẻ măng” đứng trên lập trường dân tộc.
- Tố cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc. Huỷ hoại mơi trường sống bằng hành động diệt chủng, tàn sát người dân vơ tội , bốc lột sức lao động, nặng thuế khố đứng trên lập trường nhân bản. - Nghệ thuật: dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ thù.
+ Trước vơ số tội ác của giặc Nguyễn Trãi đã khái quát lại bằng 2 hình tượng “ nướng dân đen, vùi con đỏ.”
diễn tả thực tội ác man rợ của giặc Minh . Lịng căm thù càng khắc ghi.
+ Hình ảnh đối lập: Hình ảnh kẻ thù xâm lược “ thằng há miệng, đứa
nhe răng… ”
+ Kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy hình tượng:“ Độc ác… sạch
- Tg dùng hình ảnh nào khắc ghi tội ác của giặc?
- Nhận xét về lời văn của bản cáo trạng?
- Phát vấn câu hỏi 4 SGK - Tìm những từ ngữ hình ảnh diễn tả tâm trạng của vị lãnh tụ Lê Lợi?
- Cho HS so sánh nỗi lịng của Lê Lợi với nỗi lịng của TQT ( Hịch tướng sĩ)
- Vì đâu cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi mặc dù khĩ khăn?
- GV liện hệ bài
“VTNSCG”- NĐC : cũng ca ngợi hình tượng người nơng dân.
- Gọi HS tìm những cụm từ miêu tả sức mạnh của ta, thất bại của giặc, khung cảnh chiến trường?
- Em cĩ suy nghĩ gì khi giặc thua chạy, ta lại tha chết? - Trở lại câu văn đầu khẳng định lại cho HS lí tưởng nhân nghĩa
- Phát vấn câu hỏi 5 SGK?
ác của giặc), Lấy cái vơ cùng ( nước Đơng Hải) để nĩi cái vơ cùng( sự nhơ bẩn của kẻ thù).
+ Lời văn của bản cáo trạng: đanh thép thống thiết(khi uất hận trào sơi, khi căm thù tha thiết, khi nghẹn ngào tấm tức… ) như bản tuyên ngơn nhân quyền.
3. Đoạn 3: Diễn biến của cuộc kháng chiếna. Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến a. Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến
- Tập trung miêu tả hình tượng Lê Lợi từ đĩ khắc hoạ được những khĩ khăn gian khổ và ý chí quyết tâm của tồn dân tộc.
+ Hình tượng Lê Lợi: Tuy xuất thân bình thường ( chốn… nương mình) nhưng là một lãnh tụ cĩ lịng căm thù giặc sâu sắc ( há đội trời chung,
thề khơng cùng sống) , cĩ lí tưởng hồi bão lớn và quyết tâm thực hiện
lí tưởng.
Là người anh hùng áo vải xuất thân từ nhân dân.
+ Buổi đầu cịn gặp nhiều khĩ khăn: Giặc mạnh, thiếu nhân tài, thiếu quân, lương thực nhưng nhờ “ tấm lịng cứu nước, gắng chí” và nhất là “ nhân dân 4 cõi một nhà” “ tướng sĩ một lịng phụ tử” nên cuộc kháng chiến đã vượt qua được khĩ khăn ban đầu để tổng phản cơng giành thắng lợi Tuyên ngơn về vai trị sức mạnh của nhân dân ( tư tưởng
lớn).
b. Giai đoạn 2: Các cuộc khởi nghĩa
* Dựng lên tồn cảnh bức tranh khởi nghĩa Lam Sơn với bút pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng ca.
- Những trận đánh: Bồ Đằng- Trà Lân; Tây kinh, Đơng Đơ-Tốt Động , Ninh Kiều; Chi Lăng – Mã Yên Ở mỗi trận khí thế ta rất hùng mạnh đều giành thắng lợi vẻ vang, cịn giặc thì đại bại thảm khốc. - Những bút pháp nghệ thuật:
+ Hình tượng: phong phú đa dạng, đo bằng sự rộng lớn kì vĩ của thiên nhiên:
Chiến thắng của ta : “ sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay,
sạch khơng kình ngạc, tan tác chim muơng, trút sạch lá khơ”.
Sức mạnh của ta : “ đá núi cũng mịn, nước sơng phải cạn”. Thất bại của giặc : “máu chảy thành sơng, máu trơi đỏ nước… + Ngơn ngữ: động từ mạnh, tính từ.
+ Câu văn: khi dài, khi ngắn biến hố linh hoạt.
+ Nhạc điệu: Dồn dập, sảng khối, âm thanh giịn giã, hào hùng như sĩng trào qua, bút pháp liệt kê ( ngày 18, 20, 25…) , chiến thắng liên tiếp hoặc “ gươm… chim muơng”.
- Xen giữa bản anh hùng ca là hình ảnh kẻ thù: Ham sống sợ chết, hèn nhác khi đĩ càng tơn thêm khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến. - Tạo điều kiện để kẻ thù sống -tha tội chết : Nguyễn Trãi càng làm nổi bật tính chính nghĩa, nhân đạo .
4. Đoạn 4: Lời tuyên bố độc lập dân tộc
- Dùng lời văn trịnh trọng vui mừng để truyền lời tuyên bố.
- Bài học lịch sử: Thay đổi nhưng thực chất là phục hưng (bĩ rồi lại
thái, hối rồi lại minh)
- Hướng HS vào phần ghi nhớ.
- Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và thời đại “ nhờ cĩ… đỡ”, “
một cổ… năm”.
Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố:
- Lập sơ đồ kết cấu của BMĐC và phân tích tác dụng của nghệ thuật.
5. Dặn dị
- Học thuộc lịng phần mở đầu.
- Soạn: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn TM. &
Tuần 22 Làm văn Tiết 66
TÍNH CHUẨN XÁC VÀ HẤP DẪN CỦA VĂN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm được những kiến thức cơ bản và tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Bước đầu vận dụng những kiến thức cơ bản để viết bài văn thuyết minh.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với các hình thức trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi SGK.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Lập kế hoạch cá nhân là gì? Cách lập? 3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Mục đích của VBTM?
- Tính chuẩn xác là gì? Làm sao để bảo đảm tính chuẩn xác? (* Những yêu cầu của VBTM chuẩn xác: Địi hỏi những tri thức trình bày giới thiệu phải cĩ cơ sở khoa học, phải được kiểm chứng, phù hợp chuẩn mực được cơng nhận, chứ khơng phải phỏng đốn thiếu căn cứ).
- HS đọc bài tập. - Phát vấn câu a, b, c.
-HS thảo luận . GV chốt ý lại.