1. Các từ “ đứng, quỳ”: dùng theo nghĩa chuyển phép ẩn dụ biểu hiện nhân cách, phẩm giá.
- Chết đứng: chết hiên ngang cĩ khí phách cao đẹp.
- Sống quỳ: quy luỵ, hèn nhát mang tính biểu tượng biểu cảm.
2. “ Chiếc nơi xanh, máy điều hồ khí hậu”: đều biểu thị cây cối nhưng mang tính hình tượng, biểu cảm mang lại lợi ích cho con người, vừa cĩ tính cụ thể vừa tạo cảm xúc thẩm mĩ.
3. Đoạn văn dùng phép đối, phép điệp: nhịp điệu dứt khốt, khoẻ khoắn
mang âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh đến người nghe (đọc).
- GV chốt lại ghi nhớ.
- Gợi ý HS lần lược giải các bài tập.
- Giới thiệu đoạn văn đúng.
- HS về nhà làm.
Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập
1.Lựa chọn những từ viết đúng: bàng hồng, chất phác, bàng quan, lãng
mạn, hưu tí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
2. Phân tích tính chính xác, biểu cảm
- Từ “lớp”: phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, khơng cĩ nét nghĩa xấu phù hợp.
- Từ “ hạng”: phân biệt người theo phẩm chất tốt- xấu, mang nét nghĩa xấu khơng phù hợp.
- Từ “ phải”: bắt buộc, cưỡng bức nặng nề, khơng phù hợp sắc thái nhẹ nhàng vinh hạnh của việc “ đi gặp các vị cách mạng đàn anh”.
- Từ “ sẽ”: nhẹ nhàng, phù hợp hơn.
3. Phân tích chỗ sai
- Lỗi: ý câu đầu và những câu sau khơng nhất quán, quan hệ thay thế của từ “ họ” ở câu 2, 3 khơng rõ, một số từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng.
- Chữa: Trong ca dao Việt Nam, những bài nĩi về tình yêu nam nữ là nhiều
nhất, nhưng cịn cĩ nhiều bài thể hiện những tình cảm khác. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chơn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc trong xĩm, ngồi làng. Tình yêu đĩ nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.
4. Phân tích
Câu văn cĩ tính hình tượng cụ thể và tính biểu cảm ( so sánh với cách biểu hiện khác: chị Sứ rất yêu chốn này, nơi chị đã sinh ra, nơi chị đã lớn
lên) là nhờ : dùng quán ngữ tình thái ( biết bao nhiêu), dùng nhiều từ miêu
tả âm thanh, hình ảnh ( oa oa cất tiếng khĩc đầu tiên) dùng hình ảnh ẩn dụ
( quả ngọt trái sai… ).
5. HS tự xem bài làm văn số 5 của mình, phát hiện và sửa lỗi.4. Củng cố 4. Củng cố
Khi sử dụng tiếng việt trong giao tiếp, cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp…
5. Dặn dị
- Làm bài tập.
- Soạn: Tĩm tắt văn bản thuyết minh.
Tuần 28 Làm văn Tiết 84
TĨM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu sâu hơn về văn bản thuyết minh: khái niệm chung,đặc điểm và các kiểu thuyết minh đã học ở THCS. - Thích thú đọc và tĩm tắt được một văn bản thuyết minh cĩ nội dung đơn giản, làm cơ sở để viết được các bài văn thuyết minh.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, đồ dùng dạy học ( bảng phụ). C. Cách thức tiến hành:
- Kết hợp ơn kiến thức cũ, dạy kiến thức mới.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài trước bằng hệ thống câu hỏi và bài tập ngữ liệu SGK, trao đổi theo nhĩm phần luyện tập.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp
2. Bài cũ: những yêu cầu về sử dụng tiếng việt? 3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Mục đích yêu cầu tĩm tắt văn bản tự sự là gì?
- Gọi HS đọc mục đích yêu cầu tĩm tắt văn bản thuyết minh sosánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 văn bản này? - HS đọc chính xác văn bản: + Em hãy cho biết văn bản thuyết minh về đối tượng nào? +Chia thành mấy đoạn? Yù chính của từng đoạn?
+ Tĩm tắt thành đoạn văn khoảng 10 câu dựa theo ý chính?
- GV dùng bảng phụ để ghi lại đoạn văn mẫu tĩm tắt.
- GV hướng HS đến phần ghi