1. Tiểu dẫn
- Đỗ Phủ ( 712 – 770): Thi thánh
- Nội dung thơ: Bức tranh hiện thực, đồng cảm nhân dân, yêu nước, nhân đạo.
- Giọng thơ: Trầm uất, ngẹn ngào.
2. Văn bản
a. Vị trí: Là bài thơ 1 trong chùm thơ 8 bài thu hứng.
b. Hồn cảnh sáng tác: 766 khi Đỗ Phủ đang cư ngụ ở Quì Châu. c. Chủ đề: Bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhồ trong sương khĩi mùa thu, thể hiện tâm trạng buồn xĩt xa và nỗi thương nhớ quê hương.
- Phát vấn câu hỏi 1.
- Cảnh thu nơi đất khách được tác giả miêu tả như thế nào?
-GV giảng cho HS rõ: loạn An Lộc Sơn đã dẹp nhưng đất nước vẫn chưa yên, bao người cịn giữ ải xa.
- Phát vấn câu hỏi 2.
- Hai câu 5, 6 trong thơ Đường sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Phát hiện các động từ nhiều hàm ý trong 2 câu thơ. Đặc sắc trong cách kết hợp nghệ thuật thơ của Đỗ Phủ ở đây như thế nào?
- 2 câu cuối dồn dập âm thanh mùa thu . đĩ là âm thanh nào? Gợi điều gì? ( Bài thơ kết lại
nhưng mở ra nỗi buồn ngơn tận nhi ý bất tận ).
- HS đọc to và rõ phần ghi nhớ.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách.- Cảnh thiên nhiên dữ dội, bí hiểm, âm u. - Cảnh thiên nhiên dữ dội, bí hiểm, âm u.
+ Những hạt sương mĩc lác đác trên rừng cây phong. + Những dãy núi mờ mịt trong sương, càng thêm hiu quạnh. + Những đợt sĩng Trường Giang dữ dội cao tới lưng trời. + Những đám mây đùn ở cửa ải xa xơi.
Khác xa cảnh thu ở đồng bằng hoặc thành thị, nơi ven biển. - Cảnh thu được miêu tả từ xa, cảnh rộng bao quát. Nhưng qua tả cảnh thể hiện cảm xúc tâm trạng của tác giả: buồn lo…
2.Bốn câu cuối: Tình thu trên đất khách
* Câu 5, 6 ( hay nhất): Đối ngẫu, cảnh thu cũng là tình thu.
- Tầm nhìn thay đổi từ khơng gian xa cận kề nội tâm vì chiều dần buơng tầm nhìn thu hẹp, vì vận hành tứ thơ là đi từ cảnh đến tình.
- Phép đối: ý, từ, thanh.
- Ý thơ: Khĩm cúc 2 lần đã nở hoa làm nước mắt từ trước vẫn tuơn rơi; Con thuyền lẽ loi buộc mãi nỗi lịng nhớ vườn cũ.
Khĩm cúc, con thuyền: tiêu biểu cho mùa thu, hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng sâu sắc:
+ Cúc: hoa mùa thu.
+ Con thuyền: cuộc đời, con người nổi trơi lưu lạc; con thuyền mang chở tâm tình con người.
Các động từ: khai (nở), hệ (buộc) kết hợp với các bổ ngữ _ tha nhật lệ: nước mắt tuơn rơi.
_ Cố viên tâm: nỗi lịng nhớ vườn cũ (quê nhà)
Từ lưỡng: nở rồi lại nở, lần nào cũng nở ra nước mắt. Lệ của hoa hay người, khơng phân biệt được vì là nước mắt.
Từ nhất : duy nhất chỉ cĩ con thuyền buộc mãi vào trái tim trĩu nặng nhớ quê hương.
Cảnh đã nhập vào tâm.
* Hai câu cuối: Đột ngột dồn dập âm thanh mùa thu ( tiếng thước
đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét cho người thân nơi biên ải) âm thanh đặc thù của mùa thu TQ xưa
khơi gợi nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người thân da diết… ( Lời hết
mà ý khơng hết).
Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố: Thực chất Thu hứng là nỗi lịng nhớ quê hương, nhớ người thân khi mùa thu về nơi đất khách.
5. Dặn dị:
- Học thuộc lịng bài thơ. - Soạn: Ba bài đọc thêm.
&
Tuần 17 Đọc thêm Tiết 49
LẦU HỒNG HẠC ( Thơi Hiệu)
NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNGKHUÊ(VươngXương Linh) KHE CHIM KÊU ( Vương Duy)
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Cảm nhận vẻ đẹp của lầu HH + nỗi lịng của nhà thơ trước cảnh đẹp ấy.
- Nỗi sầu li biệt của người chinh phụ cĩ chồng đi chinh chiến thái độ ốn ghét chiến tranh vơ nghĩa.
- Cảm nhận được sự bình yên của tâm hồn trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng. - Nắm bắt được một số đặc trưng thi pháp của thơ Đường.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận,
trả lời câu hỏi SGK.
D. Tiến trình dạy học
1. Oån định lớp. 2. Bài cũ:
- Đọc thuộc lịng bài Cảm xúc mùa thu . phân tích 4 câu đầu? - Phân tích 4 câu cuối và nêu phần ghi nhớ?
3. Bài mới
Hoạtđộng của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc văn bản. Thể thơ?
- Theo em cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? - Về nghệ thuật, tác giả cĩ tả kĩ lầu HH hay khơng? Cĩ sự đối lập nào xuất hiện trong bài thơ?
LẦUHỒNG HẠC ( Thơi Hiệu) I. Tiểu dẫn
- Thơi Hiệu ( 704- 754): SGK
-HHL: là một trong những bài thơ hay nhất thời Đường.
II. Hướng dẫn đọc thêm
1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước
lầu HH (nỗi sầu hồi cổ, nhớ quê xa), gợi trong lịng người đọc sự ngỡ ngàng, bâng khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn trong trẻo, sâu thẳm.
2. Nghệ thuật
- Tả khung cảnh xung quanh: đám mây trắng, bải Anh Vũ, hàng cây Hán Dương, dịng Trường Giang (đĩ là nét riêng và dụng ý của tác giả). - Cĩ sự đối lập: Thời gian: xưa-nay.
- Phát vấn câu hỏi 3 SGK? - Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc bài thơ. Thể thơ? - GV lần lược phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. + HS trả lời, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận. -Liên hệ đoạn thơ đã học ở THCS:
Lúc ngoảnh lại thấy màu dương liễu
Thà khuyên chồng đừng chịu tước phong.
- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?
- HS đọc bài thơ. Thể thơ? - Bài thơ tả cảnh gì?
- GV lần lược phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - GV nhận xét, kết luận. - GV liên hệ bài Tĩnh dạ
tứ ( Lí Bạch) ở lớp 7: LB
dùng cái tĩnh của đêm để thể hiện cái động của nỗi niềm “ tư cố hương”.
Cảnh đẹp nhưng buồn.
3. Chữ “Sầu” cuối bài đã kết đọng cảm hứng của nhà thơ: Cả bài thơ chữ nào, câu nào cũng bâng khuâng man mác. Nhớ người xưa đi mất hút khơng bao giờ trở lại, đám mây trắng chơi vơi, ngọn khĩi sĩng buổi chiều trên dịng sơng gợi nỗi sầu nhớ quê.
NỖI ỐN CỦA NGƯỜIPHỊNG KHUÊ PHỊNG KHUÊ
Vương Xương Linh
I.Tiểu dẫn: SGK
II. Hướng dẫn đọc thêm
1. Tâm trạng người khuê phu:ï từ “ bất tri sầu” ( vơ tư) . Vì thời ấy nam
nhi ra trận lập cơng là chuyện bình thường nên vẫn trang điểm và lên lầu ngắm cảnh.
Tâm trạng “ hối”( hối tiếc, hối hận) .Vì “ hốt”( chợt) nhìn thấy “màu dương liễu”.
2. Màu dương liễu:
- Màu xanh của thiên nhiên.
- Màu của mùa xuân, tuổi trẻ, gợi lên khát vọng hạnh phúc - Màu li biệt.
Như vậy “ màu dương liễu” là “bản lề” của quá trình chuyển biến tâm trạng từ vơ tư hối hận ốn cái ấn phong hầu, chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân của sinh, li, tử, biệt.
3. Bài thơ là tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa thời Đường vì:
- Chơn vùi tuổi trẻ của người chinh phu, chinh phụ, người me.ï - Làm mất đi sự lạc quan yêu đời và niềm tin vào cuộc sống. KHE CHIM KÊU
Vương Duy
I. Tiểu dẫn
- Vương Duy ( 701- 761) : thi Phật. - Phái thơ sơn thuỷ.
- Phong cách thơ: SGK
II. Hướng dẫn đọc thêm
1. Thể thơ: Nhũ ngơn tứ tuyệt Đường luật.
2. Nội dung: Cảnh đêm trăng xuân trong khe núi (đặc sắc: lấy động tả
tĩnh).
- Câu 1: Hoa quế nhỏ li ti, rụng khe khẽ mà người cũng nghe được đêm rất tĩnh lặng và tâm hồn con người cũng rất bình yên .
- Câu 2: Trực tiếp tả đêm xuân trong núi vắng vẻ.
- Câu 3: Trăng lên khơng cĩ tiếng động chim núi sợ hãi Đêm quá yên lặng.
- Câu 4: Những tiếng kêu khe khẽ của chim núi vì sợ hãi lúc trăng lên Đêm càng tĩnh lặng.
Vương Duy đã lấy cái động khẽ khàng của đêm để thể hiện cái tĩnh
4. Củng cố, dặn dị
- Phải nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ. - Học thuộc lịng các bài thơ
- Soạn: Trình bày một vấn đề. & Tuần 17 Làm văn Tiết 51 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh:
- Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. - Mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin khi trình bày một vấn đề.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, thảo luận,
trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1.Oån định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- GV kể chuyện về các nhà hùng biện Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề.
- GV đặt tình huống.
- Xác định những vấn đề cĩ trong đề bài?
- Muốn làm dàn ý cần làm gì?