Coi trọng giỏo dục tinh thần hiếu học nhằm xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 146 - 155)

sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay

Ngày nay toàn cầu hoỏ đang tỏc động mạnh mẽ tới cỏc quốc gia dõn tộc, đõy là một xu thế tất yếu trong lịch sử thế giới hiện đại. Khu vực Tõy Nguyờn đang bị cuốn hỳt mạnh mẽ hơn vào quỏ trỡnh đú, cỏc yếu tố ngoại sinh đang tỏc động to lớn tới tất cả mọi mặt đời sống đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy. Trước đõy, với ưu thế về tự nhiờn đó tạo ra thế mạnh cho vựng đất Tõy Nguyờn trồng cõy cụng nghiệp, khai thỏc gỗ, con người cú tư duy sống ỷ chờ vào tự nhiờn. Trong giai đoạn hiện nay, quỏ trỡnh hội nhập đó cho thấy những ưu đói từ nguồn lực tự nhiờn khụng cũn ưu thế cạnh tranh nổi trội. Thế kỷ XXI kinh tế tri thức đang phỏt triển nhanh chúng, thành tựu khoa học cụng nghệ đang tỏc động mạnh mẽ, đó trở thành một trong những ưu thế cạnh tranh lớn nhất cho cỏc quốc gia dõn tộc. Chớnh vỡ vậy, cần phải thay đổi nhận thức cho đồng bào cỏc dõn tộc núi chung và tầng lớp sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn núi riờng. Bằng việc giỏo dục truyền thống hiếu học, tạo ra một cộng đồng học tập trờn vựng đất Tõy Nguyờn.

Do những khú khăn về điều kiện tự nhiờn, mụi trường sống nờn so với cỏc vựng quờ khỏc việc đầu tư cho giỏo dục đào tạo ở Tõy Nguyờn chưa thực sự là quốc sỏch hàng đầu. Khi mà cuộc sống gắn liền với những nương rẫy, buụn làng, nỳi rừng, sụng suối...thỡ “sự học” chưa trở thành nhu cầu tự thõn, bức thiết. Thậm chớ với khụng ớt người “con chữ” là cỏi gỡ xa lạ, nếu cú cũng là thứ “xa xỉ” đối với họ. Chớnh vỡ vậy, thổi vào sinh viờn Tõy Nguyờn khụng khớ học tập, phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc Việt Nam trờn vựng đất Tõy Nguyờn đó và đang trở thành đũi hỏi bức thiết của hụm nay và mai sau.

Trong cỏc trường đại học, cao đẳng khu vực Tõy Nguyờn hiện nay cú rất nhiều sinh viờn cỏc dõn tộc thiểu số đang theo học, tạo ra sự đa dạng về trỡnh độ nhận thức, gam màu văn hoỏ. Sinh viờn cỏc dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn cú điều kiện kinh tế khỏc nhau, đặc điểm tõm lý, phong tục tập quỏn khụng giống nhau. Do tớnh đặc thự như vậy, cần phải cú chương trỡnh đào tạo phự hợp để cho sinh viờn am hiểu phong tục, tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc. Cú thể xõy dựng những chuyờn đề: tõm lý, văn hoỏ, lối sống, nghi lễ, phong tục tập quỏn của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, truyền thống lịch sử của vựng đất Tõy Nguyờn…Cú như vậy, sinh viờn khi ra trường cú đủ kiến thức, tõm thế để thực hiện tốt nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội ở vựng đất Tõy Nguyờn.

Đõy là giải phỏp lõu dài cho chiến lược nõng cao chất lượng đào tạo sinh viờn dõn tộc thiểu số ở khu vực Tõy Nguyờn và chiến lược đại đoàn kết toàn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng, đồng thời thể hiện sự tụn trọng thực sự đối với đồng bào dõn tộc thiểu số nơi đõy. Đú cũng là thực hiện chớnh sỏch đào tạo cỏn bộ tại chỗ cho vựng đất Tõy Nguyờn, trong khi chất lượng cỏn bộ nơi đõy nhỡn chung vừa yếu, vừa thiếu.

Để giỏo dục truyền thống hiếu học của dõn tộc cho sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn, tạo điều kiện, cơ hội cho sinh viờn Tõy Nguyờn tiến quõn vào khoa học cụng nghệ, gúp phần phỏt triển năng lực...cần cú sự tham gia của nhiều chủ thể giỏo dục, ngoài vai trũ của nhà trường, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội...thỡ già làng, trưởng bản cú vai trũ hết sức to lớn.

Trong xó hội cổ truyền Tõy Nguyờn, già làng chiếm một vị trớ cực kỳ quan trọng. Họ là những người lớn tuổi cú uy tớn, cú nhiều kinh nghiệm, được đồng bào coi trọng bầu lờn. Nhiệm vụ của già làng trong việc quản lý, điều hành khụng chỉ đối với người trong làng, mà cũn thực hiện chức năng đối ngoại, bảo vệ lónh thổ, quan hệ với thần linh. Cỏc già làng thực hiện chức năng hoà giải, xử kiện, thầy cỳng, chỉ huy quõn sự khi mà buụn làng cú nguy cơ bị mất lónh thổ về tay cộng đồng khỏc. Già làng cũn thể hiện ở điểm nối

giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ, truyền thống, phong tục, tập quỏn của cỏc tộc người.

Ngày nay, cỏc chức năng quản lý, bảo vệ lónh thổ, quyết định sản xuất, giải quyết tranh chấp trong xó hội ở khu vực Tõy Nguyờn đó cú đội ngũ cỏn bộ cụng chức đảm nhận. Già làng chỉ cũn chức năng bảo vệ khối đoàn kết trong buụn làng, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ truyền thống, giải quyết những tranh chấp nhỏ trong làng chưa tới mức liờn quan đến phỏp luật. Trước đõy, già làng được xem là đội ngũ tinh hoa của cỏc buụn làng, đại diện cho tinh hoa, trớ tuệ của làng. Già làng nắm vững những tri thức về văn hoỏ, phong tục, tập quỏn bản địa do tổ tiờn để lại. Trong giai đoạn hiện nay, bờn cạnh những tri thức của truyền thống dõn tộc thỡ cần phải cú những tri thức ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất phục vụ đời sống cho mọi người. Do vậy, vai trũ của già làng ngày nay khụng chỉ truyền dạy tri thức dõn gian, luật tục, sử thi, phong tục tập quỏn để cho thế hệ trẻ tiếp thu và phỏt huy trong bối cảnh lịch sử mới mà cần phải phổ biến cả tri thức khoa học, kỹ thuật cho bà con trong giới hạn, khả năng cho phộp.

Nờu gương những gia đỡnh, cỏ nhõn cú thành tớch xuất sắc trong học tập, trở thành tấm gương sỏng cho sinh viờn cỏc trường đại học, cao đẳng khu vực Tõy Nguyờn noi theo. Ở một gúc độ nào đú, truyền thống hiếu học ở vựng đất Tõy Nguyờn vẫn là một “mảng tối”. Trong buụn làng cổ truyền, sản xuất mang tớnh tự cung, tự cấp, quản lý xó hội bằng tri thức dõn gian, điều chỉnh hành vi con người bằng cỏc luật tục. Ngày nay, với sự giao lưu, hội nhập, mở mang dõn trớ, tri thức khoa học cụng nghệ ngày càng được ứng dụng rộng rói, làm thay đổi diện mạo của buụn làng. Do vậy, cụng tỏc tuyờn truyền cỏc tấm gương hiếu học của sinh viờn trong buụn làng trở thành một động lực để cỏc chỏu thiếu nhi, thiếu niờn, thanh niờn học tập, noi theo là cụng việc hết sức cần thiết. Hơn ai hết, nhiệm vụ, cụng việc này cần cú sự tham dự của già làng. Với uy tớn của mỡnh, tiếng núi của cỏc già làng sẽ cú hiệu lực rất to lớn đến giỏo dục thế hệ trẻ, trong đú cú sinh viờn.

Thực tế cho thấy, ở khu vực Tõy Nguyờn trong mấy năm trở lại đõy, phong trào học tập đó cú bước phỏt triển mạnh, làm thay đổi nhận thức của nhiều người dõn. Làng Rbai, xó Ia Piar, huyện Phỳ Thiện (Gia Lai) được nhiều người biết đến bởi truyền thống hiếu học đó hỡnh thành từ nhiều năm nay. Chớnh ngụi làng thuần nụng này đó sinh ra nhiều người con ưu tỳ cho quờ hương, gúp phần dựng xõy quờ hương ngày càng giàu đẹp. Theo thống kờ chưa đầy đủ, đến thời điểm hiện tại thỡ trong làng đó cú hơn 210 người đó và đang làm cỏn bộ từ cấp xó trở lờn, khoảng 60 người đạt trỡnh độ đại học, cao đẳng và hiện cú gần 30 sinh viờn đang theo học ở cỏc trường đại học trong cả nước. Ngoài Siu Hương, con gỏi bà Siu H’Ngụn đang là Đại biểu Quốc hội thỡ trong làng Rbai cũn cú những cỏi tờn khỏc được nhiều người biết đến như ụng Nay Suin - Phú hiệu trưởng Trường Chớnh trị tỉnh Gia Lai; ụng Rmah Xụn - Phú trưởng phũng Giỏo dục và Đào tạo huyện Phỳ Thiện hay như ụng Nay Krem, Trưởng phũng dõn tộc huyện Phỳ Thiện. Điều đỏng mừng làng Rbai cũn cú người đạt trỡnh độ Thạc sĩ đú là chị Rụ Hrim, con của ụng Ksor Muaih, một giỏo viờn về hưu.

Giỏo dục truyền thống hiếu học để xõy dựng cho sinh viờn cỏc trường đại học, cao đẳng ở Tõy Nguyờn là để thay đổi nhận thức của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nơi đõy về vấn đề học tập. Đồng thời tạo ra sự phỏt triển “năng lực” trong cấu trỳc nhõn cỏch của con người Tõy Nguyờn núi chung, sinh viờn núi riờng. Đõy là điều kiện để phỏt triển kinh tế - xó hội ở Tõy Nguyờn, từng bước đưa bà con dõn tộc thiểu số thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu. Thỳc đẩy điều kiện giao lưu, tiếp xỳc với cỏc dõn tộc khỏc trong và ngoài nước, tiếp thu những thành tựu văn minh nhõn loại, gúp phần từng bước đưa vựng đất Tõy Nguyờn hoà nhập với sự phỏt triển chung của cả nước và thế giới.

Tiểu kết chương 4

Để thực hiện được chỉ đạo của Đảng trong việc xõy dựng con người Việt Nam thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, chỳng ta cần phải cú chiến lược lõu dài về đào tạo con người vừa đủ đức, đủ tài. Trong khi nền

kinh tế thị trường và bối cảnh toàn cầu hoỏ đang tỏc động tới mọi người, đồng tiền đang trở thành sức mạnh chi phối mọi người. Sinh viờn tầng lớp trẻ, năng động dễ bị tỏc hại của nền kinh tế thị trường làm tổn thương, do đú cần phải đẩy mạnh giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn.

Bờn cạnh những thành tựu đạt được trờn cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống ở cỏc trường đại học, cao đẳng ở khu vực Tõy Nguyờn hiện nay cũn nhiều bất cập chưa đỏp ứng được yờu cầu mà xó hội đặt ra. Để làm tốt cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành nhõn cỏch cho sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn cần phải tiến hành quỏn triệt cỏc quan điểm định hướng cơ bản sau đõy: Thứ nhất quỏn triệt tư tưởng Hồ Chớ Minh, quan điểm của Đảng ta trong việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho sinh viờn Tõy Nguyờn. Thứ hai đảm bảo tớnh thống nhất giữa tớnh kế thừa và đổi mới trong giỏo dục đạo đức truyền thống để xõy dựng nhõn cỏch cho sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn hiện nay. Thứ ba gắn giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống với giỏo dục toàn diện cú ý nghĩa trực tiếp đến xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn. Đồng thời phải tiến hành những giải phỏp đồng bộ: Đổi mới phương thức giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn; tăng cường hơn nữa vai trũ của nhà trường, của gia đỡnh và xó hội trong giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn; tạo mụi trường kinh tế - văn hoỏ - xó hội phỏt triển, tiến bộ; nõng cao tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn trong việc kế thừa và phỏt huy giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc trong bối cảnh toàn cầu hoỏ. Thực hiện tốt cỏc giải phỏp này sẽ gúp phần quan trọng vào việc đào tạo nhõn cỏch sinh viờn phỏt triển một cỏch toàn diện: “vừa hồng” “vừa chuyờn”, đỏp ứng ngày càng tốt hơn yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

KẾT LUẬN

Toàn cầu húa đang là xu thế của thời đại, nú tỏc động đến nhiều nước, nhiều khu vực khỏc nhau trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam. Bờn cạnh mặt tớch cực, toàn cầu húa cũng gõy nờn biết bao khú khăn, thỏch thức đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước ta núi chung, khu vực Tõy Nguyờn núi riờng, trong đú cú sự xuống cấp về mặt đạo đức, lối sống trong một bộ phận nhõn dõn, mà sinh viờn cú thể núi là lực lượng xó hội chịu tỏc động trực tiếp nhất, mạnh mẽ nhất. Một sự xuống cấp như Đại hội XI của Đảng ta nhận định là “rất đỏng lo ngại” [35, tr.169].

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, gúp phần hỡnh thành một thế hệ sinh viờn ưu tỳ trờn mọi lĩnh vực, nuụi dưỡng ước mơ, hoài bóo lớn lao, xung kớch, sỏng tạo, làm chủ khoa học, cụng nghệ hiện đại, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, của dõn tộc...Bờn cạnh việc tăng cường giỏo dục tri thức khoa học, cụng nghệ; giỏo dục chuyờn mụn, nghiệp vụ, năng lực quản lý cho sinh viờn, một trong những nội dung giỏo dục khụng thể thiếu được để cú những nhõn cỏch sinh viờn phỏt triển toàn diện cả phẩm chất đạo đức lẫn năng lực, đú là giỏo dục đạo đức, lối sống cho sinh viờn, trong đú cú giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống. Một trong những định hướng lớn về phỏt triển kinh tế - văn húa - xó hội được Đại hội lần thứ XI của Đảng đề ra đú là: “Giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa, ngụn ngữ, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, trong đú cú giỏ trị đạo đức. Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dõn tộc” [35, tr.81].

Hiện nay toàn vựng Tõy Nguyờn cú 3 trường đại học, 3 phõn hiệu đại học và hơn 10 trường cao đẳng với hơn 50 nghỡn sinh viờn. Là những chủ nhõn tương lai của đất nước, sinh viờn núi chung, sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn núi riờng đang nhận được sự quan tõm rất lớn của Đảng, Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền, họ đang ngày đờm rốn đức, luyện tài để hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch, trở thành người trớ thức trong tương lai, phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giỏo dục theo tinh thần Đại hội XI và Nghị quyết Trung ương tỏm khúa XI (thỏng 10- 2013), cỏc trường đại học, cao đẳng ở Tõy Nguyờn đó cố gắng “Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đặc biệt là coi trọng giỏo dục lý tưởng, giỏo dục truyền thống lịch sử cỏch mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sỏng tạo, kỹ năng thực hành, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức trỏch nhiệm xó hội” [35, tr.216]. Trong đú, giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống được xỏc định là một trong những nội dung quan trọng.

Với sự quan tõm thiết thực, cú hiệu quả của Đảng, Nhà nước, của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc cấp ủy chớnh quyền và nhất là cỏc chủ thể giỏo dục, với ý thức phấn đấu khụng mệt mỏi vỡ ngày mai lập thõn, lập nghiệp của sinh viờn. Chỳng ta hy vọng rằng giỏo dục đại học ở Tõy Nguyờn sẽ thu được những kết quả ngày càng tốt đẹp hơn. Cú được những thế hệ sinh viờn vừa cú đức, vừa cú tài, gúp phần to lớn vào sự nghiệp đổi mới núi chung, khu vực Tõy Nguyờn núi riờng.

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Huy Thành (2010), “Đạo đức sinh viờn trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay”, Tạp chớ Giỏo dục lý luận, (4), tr.56-58.

2. Phạm Huy Thành (2010), “Quan niệm về giỏ trị cuộc sống của sinh viờn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chớ Khoa học chớnh trị,

(4), tr.36-42.

3. Phạm Huy Thành (2010), “Tớnh cỏch mạng và khoa học của đạo đức cỏch mạng trong tư tưởng Hồ Chớ Minh”, Tạp chớ Giỏo dục lý luận, (7), tr.16 - 18.

4. Phạm Huy Thành (2011), “Sự tỏc động của toàn cầu hoỏ đối với niềm tin chớnh trị của sinh viờn Việt Nam hiện nay”, Tạp chớ khoa học chớnh trị, (4), tr.35-41.

5. Phạm Huy Thành (2011), “Vấn đề đạo đức của đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Tạp chớ Giỏo dục lý luận, (12), tr.12-14.

6. Phạm Huy Thành (2012), “Sự cần thiết giỏo dục nhõn cỏch cho sinh viờn trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay”, Tạp chớ Giỏo dục lý luận, (4), tr.62-64.

7. Phạm Huy Thành (2012), “Giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay”, Tạp chớ Sinh hoạt lý

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 146 - 155)