hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho sinh viờn Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, mặc dự đó cú những biến cố, thăng trầm trong lịch sử, nhưng dõn tộc ta vẫn giữ gỡn và phỏt huy được cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc. Cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống đú đi sõu vào đời sống tinh thần của con người Việt Nam, tạo dựng được một dũng chảy chủ lưu xuyờn suốt chiều dài lịch sử dõn tộc, thu hỳt sự quan tõm, chỳ ý của nhiều học giả, nhiều nhà nghiờn cứu.
Theo giỏo sư Vũ Khiờu, truyền thống đạo đức của dõn tộc Việt Nam bao gồm: Lũng yờu nước, truyền thống đoàn kết, lao động cần cự và sỏng tạo, tinh thần nhõn đạo, lũng yờu thương và quý trọng con người [88, tr.74-86].
Giỏo sư Trần Văn Giàu cho rằng, cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc Việt Nam bao gồm: Yờu nước, cần cự, anh hựng, sỏng tạo, lạc quan, thương người, vỡ nghĩa [57, tr.94].
Trong cỏc văn kiện của Đảng và Nhà nước ta, cỏc giỏ trị đạo đức thường được đề cập đến với tư cỏch là những giỏ trị nổi bật. Chẳng hạn, Nghị quyết của Bộ Chớnh trị “Về một số định hướng lớn trong cụng tỏc tư tưởng hiện nay” đó khẳng định: "Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống bền vững của dõn tộc Việt Nam là lũng yờu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sõu sắc, đạo lý "thương người như thể thương thõn", đức tớnh cần cự, vượt khú, sỏng tạo trong lao động…" [29, tr.19]. Nghị quyết Hội Nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoỏ VIII) “về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc” khẳng định:
Bản sắc dõn tộc bao gồm những giỏ trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam được vun đắp nờn qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đú là lũng yờu nước nồng nàn, ý chớ tự lực tự cường dõn tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cỏ nhõn - gia đỡnh - làng xó - Tổ quốc; lũng nhõn ỏi, khoan dung, trọng nghĩa tỡnh, đạo lý, đức tớnh cần cự, sỏng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tớnh giản dị trong lối sống… [31, tr.56].
Từ những quan điểm trờn chỳng ta cú thể rỳt ra một số kết luận sau đõy:
Một là, trong nền tảng văn hoỏ tinh thần truyền thống của dõn tộc Việt Nam, giỏ trị đạo đức truyền thống chiếm vị trớ quan trọng nhất, chi phối sự vận động và phỏt triển lịch sử tư tưởng dõn tộc.
Hai là, trong cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống, chủ nghĩa yờu nước là giỏ trị quan trọng nhất, là bậc thang cao nhất trong hệ giỏ trị đạo đức truyền thống Việt Nam, nú định hướng cho cỏc giỏ trị khỏc cựng phỏt triển. Chủ nghĩa yờu nước trở thành một triết lý xó hội và nhõn sinh của con người Việt Nam.
Ba là, cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống đó tạo nờn hệ thống lý luận mang tớnh chất triết lý: cựng một giống nũi, cựng một đất nước thỡ phải cú nghĩa vụ yờu thương, đựm bọc lẫn nhau; đoàn kết sẽ cú sức mạnh, chung sức, chung lũng thỡ sẽ dời non, lấp biển.
Như vậy, hệ thống cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống Việt Nam đó được hỡnh thành trong suốt hàng ngàn năm đấu tranh kiờn cường dựng nước và giữ nước; trong giao lưu, tiếp thu, cải biến, chọn lọc những giỏ trị văn húa của cỏc tộc khỏc trờn thế giới. Tuy nhiờn, cốt lừi của đạo đức truyền thống Việt Nam hoàn toàn bắt nguồn từ lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dõn tộc Việt Nam. Trong số những giỏ trị đạo đức truyền thống đú, theo chỳng tụi cú mấy giỏ trị nổi bật sau đõy:
- Lũng yờu nước
- Lũng yờu thương con người - Đức tớnh cần cự, tiết kiệm - Tinh thần đoàn kết
- Tinh thần hiếu học
Thứ nhất, lũng yờu nước: Yờu quờ hương đất nước là một tỡnh cảm tự nhiờn của con người được nảy sinh và phỏt triển trong suốt chiều dài lịch sử của dõn tộc. Cựng với sự phỏt triển của lịch sử dõn tộc Việt Nam, tinh thần yờu nước Việt Nam trở thành chủ nghĩa yờu nước, thành một giỏ trị to lớn, một động lực tinh thần vụ cựng mạnh mẽ thỳc đẩy biết bao nhiờu thế hệ con người Việt Nam anh dũng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc và bảo vệ phẩm giỏ của con người Việt Nam.
Biểu hiện của lũng yờu nước đú là tỡnh yờu thiết tha quờ hương, đất nước, ý thức chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ quốc gia. Tỡnh cảm ấy, đó được khởi nguồn từ thuở Hựng Vương dựng nước, từ tinh thần của Hai Bà Trưng quyết “đền nợ nước, trả thự nhà”, từ ý chớ quật cường của Bà Triệu “khụng chịu cỳi đầu khom gối làm tỳ thiếp cho người” mà phải “ cưỡi cơn giú mạnh,
đạp luồng súng giữ, chộm cỏ kỡnh ở biển Đụng, đỏnh tan quõn Ngụ, giành lại giang sơn”. Tỡnh cảm ấy được tiếp nối và phỏt triển ở sự khẳng định ý chớ bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ quốc gia của Lý Thường Kiệt ở bài thơ thần đọc trờn sụng Như Nguyệt làm khiếp đảm tinh thần kẻ xõm lược; ở hào khớ Đụng A của nhà Trần với tinh thần “sỏt thỏt” nhấn chỡm dó tõm xõm lược của quõn Nguyờn Mụng; tỡnh cảm ấy cũn thốt lờn với những cõu thơ sảng khoỏi, đầy hào khớ dõn tộc của Vua Quang Trung khi đại phỏ 20 vạn quõn Thanh: “Đỏnh cho dài túc, đỏnh cho đen răng, đỏnh cho biết Nam quốc anh hựng chi hữu chủ”.
Từ hoàn cảnh đặc biệt của mỡnh, nhõn dõn Việt Nam đó hun đỳc tinh thần yờu nước mónh liệt, vượt lờn những tỡnh cảm thụng thường, trở thành ý thức trỏch nhiệm bảo vệ giống nũi, cộng đồng, dõn tộc. Yờu nước được biểu hiện thành những quan điểm, những nhận thức về con đường và biện phỏp đấu tranh giải phúng dõn tộc và quan hệ giữa cỏc quốc gia, dõn tộc. Lũng yờu nước đó trở thành đạo lý, đi sõu vào tõm thức của mỗi con người Việt Nam, trở thành cơ sở cho sự phõn biệt đỳng, sai, tốt, xấu.
Lũng yờu nước được hiểu đú là một thứ lương tri: “chết đứng cũn hơn sống quỳ”. “Nú khụng phải là một cỏi gỡ duy tõm, siờu hỡnh mà là kết quả của kinh nghiệm đấu tranh, tồn tại, của ý thức hướng theo lẽ phải, theo cỏi lý tự nhiờn của cuộc sống đỳng mực, sống hữu ớch và sống xứng đỏng với quỏ khứ, hiện tại, tương lai của nước nhà” [87, tr.15]. Bằng lương tri ấy, mỗi con người Việt Nam đó sống, cống hiến cho gia đỡnh, quốc gia, dõn tộc Việt Nam vững bền theo năm thỏng trước sự thử thỏch khắc nghiệt của lịch sử dựng nước và giữ nước.
Lũng yờu nước cú sức mạnh to lớn khụng chỉ ở giỏo dục và cỗ vũ tinh thần dõn tộc cho cỏc thế hệ con người Việt Nam, mà đú cũn là lăng kớnh kỳ diệu của con người Việt trước thử thỏch của lịch sử, được hỡnh thành và phỏt triển như một triết lý sống:
Hay chớnh nú là một dạng triết lý xó hội và nhõn sinh của nhõn dõn ta. Trờn đường đời, mỗi người chỳng ta gặp biết bao nhiờu lần phải xỏc định tốt xấu, đỳng sai, nờn chăng. Để xỏc định, ta cú thể dựng nhiều tiờu chuẩn, nhưng cú một tiờu chuẩn phổ biến, ứng dụng thỡ khụng bao giờ sai lầm: Cỏi gỡ cú lợi cho nước, cho dõn là phải, là tốt, là nờn; khụng hề thấy cỏi gỡ cú hại cho nước, cho dõn mà phải, mà tốt, mà bao giờ nờn [57, tr.143].
Lũng yờu nước Việt Nam trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ là lũng yờu nước trờn lập trường của giai cấp cụng nhõn đi theo con đường cỏch mạng vụ sản. Lũng yờu nước Việt Nam khụng chỉ bú hẹp trong quốc gia Việt Nam mà được nõng lờn tầm cao mới, đi đỳng với xu thế phỏt triển của thời đại, với khỏt vọng chỏy bỏng của loài người: “Độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội”. Lũng yờu nước Việt Nam thể hiện mong muốn, khỏt vọng của cỏc dõn tộc đang bị chủ nghĩa đế quốc, thực dõn ỏp bức, búc lột: “Đem lại cho mọi người khụng phõn biệt chủng tộc và nguồn gốc tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, đoàn kết, ấm no trờn quả đất, việc làm cho mọi người, niềm vui, hũa bỡnh, hạnh phỳc” [102, tr.461].
Toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế, đũi hỏi chỳng ta cần phải nhận thức một cỏch đầy đủ về tớnh chất, nội dung, đặc điểm, mõu thuẫn của nú, trờn cơ sở đú giỏo dục cho sinh viờn lũng yờu nước và tinh thần quốc tế phự hợp với hoàn cảnh lịch sử mới.
Yờu nước và tinh thần tự hào dõn tộc đó trở thành truyền thống quý bỏu của nhõn dõn ta, nú nổi lờn như sợi chỉ đỏ xuyờn suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam từ xưa tới nay, đú là bảng giỏ trị văn hoỏ tinh thần lớn nhất của người Việt. Giỏo dục lũng yờu nước nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho sinh viờn hiện nay là giỏo dục: Tỡnh yờu đối với đất nước, lũng trung thành với Tổ quốc và khỏt vọng được phục vụ những lợi ớch của Tổ quốc và nhõn dõn; là học tập, lao động sỏng tạo, là rốn đức, luyện tài vỡ ngày mai lập thõn, lập nghiệp.
Trong cụng cuộc đổi mới đất nước, sinh viờn phải tiếp tục phỏt huy truyền thống vẻ vang của dõn tộc, của Đảng, thể hiện rừ tớnh năng động, sỏng tạo, tin tưởng tuyệt đối vào sự lónh đạo của Đảng, nờu cao ý chớ tự lực, tự cường vươn lờn lập thõn, lập nghiệp. Phong trào sinh viờn tỡnh nguyện, phong trào tiến quõn vào khoa học cụng nghệ, phong trào hiến mỏu nhõn đạo, tiếp sức mựa thi…đó gúp phần tạo dựng nờn hỡnh ảnh người sinh viờn Việt Nam trong hội nhập và phỏt triển.
Để tiếp tục phỏt huy những thành quả đó đạt được thỡ mỗi sinh viờn Việt Nam phải biến lũng yờu nước, cựng với lũng kớnh trọng nhõn dõn, với Tổ quốc thành tỡnh cảm đạo đức, thành niềm tin, thành sức mạnh, thành thực tiễn đạo đức, ra sức học tập, rốn luyện tu dưỡng phấn đấu để xõy dựng một Việt Nam “dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh”.
Thứ hai, lũng yờu thương con người: Lũng yờu thương con người của nhõn dõn ta được hỡnh thành, phỏt triển trong mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, trong cộng đồng làng xó đến cộng đồng dõn tộc. Trong ứng xử, người Việt Nam thường lấy cỏi nhõn nghĩa, sự yờu thương làm gốc, và nõng lờn thành một triết lý sống của con người Việt Nam. Chớnh trong quỏ trỡnh lao động, sản xuất và chiến đấu, cha ụng ta đó rỳt ra một triết lý phỏt triển: con người là vốn quý, cú con người cú tất cả, “một mặt người hơn mười mặt của”, “người sống đống vàng”.
Trong truyền thống đạo lý của con người Việt Nam, chữ “tỡnh” chiếm một vị trớ đặc biệt quan trọng: tỡnh cha con, tỡnh mẫu tử, tỡnh thầy trũ, tỡnh huynh đệ, tỡnh anh em, tỡnh nghĩa vợ chồng, tỡnh đồng bào, đồng chớ … Trong gia đỡnh, thương yờu là một tỡnh cảm tự nhiờn của cha mẹ đối với con cỏi, của anh em đối với nhau, anh em trong nhà phải “như thể tay chõn” coi “anh thuận, em hoà, là nhà cú phỳc”. Đối với mọi người xung quanh thỡ đặt quan hệ hàng xúm “tối lửa tắt đốn cú nhau”, “bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần”. Trong mối quan hệ vợ chồng, chữ tỡnh luụn được đặt ở vị trớ đầu tiờn, trong
khú khăn gian khổ cũng phải yờu thương lấy nhau, chia sẻ ngọt bựi để đảm bảo hạnh phỳc gia đỡnh.
Trong suốt quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước, nhõn dõn Việt Nam phải đương đầu với biết bao nhiờu khú khăn, thỏch thức: thiờn tai, địch họa, chiến tranh liờn tục diễn ra với tần suất dày đặc “Nướng dõn đen trờn ngọn lửa hung tàn, vựi con đỏ dưới hầm tai vạ”. Trước hoàn cảnh đú, nhõn dõn ta vẫn sống với một sức sống mónh liệt, họ đó tỡm đến với nhau, thương yờu và đồng cảm với nhau. Họ đó sẵn sàng “thương nhau chia củ sắn lựi, bỏt cơm sẻ nữa, chăn sui đắp cựng”, với tỡnh thần “nhường cơm sẻ ỏo” “lỏ lành đựm lỏ rỏch”. Cha ụng ta đó làm nờn một truyền thống để lại cho con chỏu ngàn đời, như một lời răn dạy:
“Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương
Người trong một nước phải thương nhau cựng”
Trong cuộc sống, người Việt cú cỏch ứng xử mềm dẻo, vị tha “chớn bỏ làm mười”. Khi xảy ra va chạm, người Việt thường cố gắng giải quyết cho ờm đẹp, vẹn cả đụi đường, với phương chõm “cú lý cú tỡnh” hay là “một bỡ cỏi lý, khụng bằng một tý cỏi tỡnh”. Coi trọng cỏi tỡnh, cho nờn con người Việt coi thường và khinh bỉ những người bạc nghĩa, bạc tỡnh “ ăn chỏo, đỏ bỏt”.
“Cơm kẻ bất nhõn ăn ấy chớ
Áo người vụ nghĩa, mặc chẳng thà” [128, tr.40].
Lũng yờu thương con người của nhõn dõn ta cũn bao hàm cả lũng vị tha với những kẻ lầm đường, lạc lối, để họ biết lập cụng chuộc tội để trở về với con đường hiếu sinh: “Đỏnh kẻ chạy đi, ai đỏnh người chạy lại”. Đối với kẻ thự khi chỳng bị thất bại: “Lấy nhõn nghĩa để thắng hung tàn, lấy chớ nhõn để thay cường bạo”. Đõy là một trong những nột đặc sắc thể hiện đỉnh cao của nhõn ỏi, của tỡnh yờu thương con người ở dõn tộc Việt Nam.
Lũng yờu thương con người là một giỏ trị nhõn văn cao đẹp của dõn tộc được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh giữ nước và dựng nước. Truyền thống đú, được bổ sung và phỏt triển lờn tầm cao mới kể từ khi cú Đảng Cộng
sản Việt Nam lónh đạo, dưới ỏnh sỏng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh. Tư tưởng nhõn đạo của giai cấp cụng nhõn giải phúng con người khỏi mọi ỏp bức búc lột, mang lại hạnh phỳc cho nhõn dõn được biểu hiện khụng chỉ ở mặt lý luận mà cũn mang tớnh thực tiễn, biểu hiện sinh động ở cuộc cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945.
Toàn cầu hoỏ và nền kinh tế thị trường đó làm cho cỏc giỏ trị đạo đức của xó hội cú sự thay đổi nhất định, sức cỏm dỗ của đồng tiền đó và đang làm vẩn đục, làm ụ nhiễm phần nào mụi trường xó hội nhõn văn và đang đặt những giỏ trị đạo đức trước những thử thỏch nghiệt ngó. Tuy nhiờn, thỏi độ của sinh viờn về cỏc giỏ trị đạo đức xó hội trong thời gian qua cú những chuyển biến tớch cực cả trong nhận thức và hành động. Sinh viờn hiện nay vừa tiếp thu cỏc giỏ trị đạo đức mới, vừa kế thừa những giỏ trị đạo đức truyền thống, để hướng tới cỏi chõn, thiện, mỹ. Giỏo dục lũng yờu thương và quý trọng con người đối với việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn cho sinh viờn, là giỏo dục: Thỏi độ thiện chớ, sự cảm thụng, tỡnh thương yờu sõu sắc giữa con người với con người. Sự tận tụy phục vụ lợi ớch của con người, đem lại tự do hạnh phỳc cho con người, thủ tiờu tất cả mọi ỏp bức, mọi bất bỡnh đẳng trong xó hội, mọi người đều được tự do, đặc biệt là quyền làm người.
Trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, lũng yờu thương con người đũi hỏi mỗi sinh viờn phải biết chống lại những thúi hư tật xấu, chống lại những biểu hiện xõm hại đến lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn lao động. Tớch cực đấu tranh chống nghốo nàn, lạc hậu, chống lại những hủ tục, chống lại tư duy bảo thủ trỡ trệ và tớch cực tham gia vào việc xõy dựng nếp sống mới, lối sống mới. Đú cũng là một trong những biểu hiện của truyền thống yờu thương con người trong xó hội hiện đại.
Thứ ba,đức tớnh cần cự, tiết kiệm: Đõy cũng là một trong những giỏ trị đạo đức nổi bật trong hệ giỏ trị truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Trong quỏ