Một số nhõn tố cơ bản tỏc động đến sự hỡnh thành nhõn cỏch

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 37 - 42)

Nhõn cỏch của mỗi cỏ nhõn khụng phải hỡnh thành một lỳc, một lần là xong mà diễn ra theo một quỏ trỡnh, suốt cả cuộc đời và chịu sự tỏc động, chi phối của nhiều yếu tố, trong đú nổi lờn mấy yếu tố cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch luụn gắn liền

với giỏo dục.

Quỏ trỡnh giỏo dục và tự giỏo dục luụn là một nhõn tố tỏc động quan trọng nhất đối với quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch của con người, định hướng cỏc giỏ trị cuộc sống cho con người. Điều này, được cắt nghĩa bởi cỏc lý do sau đõy:

Một là, quỏ trỡnh học tập của một con người chiếm một tỷ lệ rất lớn trong cuộc đời của họ, họ học tập từ lỳc mới sinh ra cho đến lỳc trưởng thành và lỳc về già. Con người tham gia vào cỏc quỏ trỡnh hoạt động của xó hội, để thớch ứng với mụi trường xó hội thỡ buộc con người phải tham gia quỏ trỡnh học tập, học ở nhà trường, học ở mọi người. Khi đề cập đến nhiệm vụ của Thanh niờn núi chung, của đoàn Thanh niờn Cộng sản núi riờng, V.Lờnin núi rằng, Thanh niờn bõy giờ chỉ cú một nhiệm vụ, nhiệm vụ đú cú thể túm gọn bằng một từ, nhiệm vụ đú là: học tập. Hồ Chớ Minh quan niệm học tập là sự nghiệp suốt đời của mỗi con người (học ở nhà trường, học ở nhõn dõn, học ở thực tiễn cuộc sống). Chớnh vỡ vậy, tất cả những gỡ tốt đẹp của giỏo dục, tự giỏo dục đều cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của mỗi con người.

Hai là, trong mụi trường giỏo dục con người trưởng thành về mặt nhận thức và hoàn thiện dần về nhõn cỏch. Quỏ trỡnh giỏo dục trang bị cho con người tri thức về tự nhiờn và xó hội, cỏc kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng sống, những giỏ trị về văn hoỏ nhõn loại, văn hoỏ dõn tộc, giỏ trị đạo đức, phỏp luật, tụn giỏo, chớnh trị, khoa học cụng nghệ.v.v. Nhờ những tri thức con người tiếp thu được trong quỏ trỡnh giỏo dục khụng chỉ giỳp con người nhận thức được thế giới mà cũn cải tạo thế giới, yếu tố thực sự gúp phần vào việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người. Mặt khỏc, thụng qua giỏo dục mà cỏc thế hệ nối tiếp nhau, kế thừa cỏc thành tựu văn minh nhõn loại để hỡnh thành nờn nhõn cỏch.

Ba là, giỏo dục là mụi trường xó hội đặc biệt, trong đú diễn ra nhiều tương tỏc xó hội mà chủ thể chớnh là những con người. Đú là mối tương tỏc giữa người dạy và người học, giữa bạn bố cựng trang lứa, giữa cỏc thế hệ để truyền tải tri thức cho nhau, kế thừa kinh nghiệm của nhau. Chớnh mối tương tỏc này, tỏc động lờn cuộc sống hàng ngày của mỗi người tạo nờn quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch, ngăn chặn được những tỏc động tiờu cực, phản giỏ trị của cuộc sống.

Giỏo dục là một hiện tượng xó hội, trong đú một tập hợp xó hội (nhúm người) đó tớch luỹ được vốn kinh nghiệm nhất định truyền đạt lại cho nhúm xó hội khỏc nhằm giỳp họ tham gia vào đời sống xó hội, giỳp họ hiểu biết cỏc chuẩn mực, khuụn mẫu, giỏ trị xó hội để xõy dựng thành nhõn cỏch phự hợp với sự đũi hỏi của lợi ớch xó hội [71, tr.5].

Cú thể núi, sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người, cả về mặt năng lực lẫn phẩm chất đạo đức phụ thuộc rất lớn vào giỏo dục. Những tố chất bẩm sinh - di truyền cú thể được coi là điều kiện cần thiết ban đầu cho sự phỏt triển năng lực, tài năng. Nhưng sự phỏt triển năng lực của con người, của nhõn cỏch phụ thuộc vào một yếu tố khỏc, đú là yếu tố xó hội - lịch sử, trong đú giỏo dục giữ vai trũ quan trọng. Trong “Hệ tư tưởng Đức” C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó viết

rằng: “Một cỏ nhõn đại loại như Ra-pha-en cú thể phỏt triển được tài năng của mỡnh hay khụng - điều đú hoàn toàn tựy thuộc vào nhu cầu, mà nhu cầu thỡ lại tựy thuộc vào phõn cụng lao động và tựy thuộc vào những điều kiện giỏo dục con người do sự phõn cụng ấy sản sinh ra” [98, tr.574].

Thứ hai, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch chịu sự tỏc động qua lại giữa cỏ nhõn và xó hội.

Xó hội hoỏ cỏ nhõn thực chất là quỏ trỡnh cỏ nhõn tham gia vào đời sống xó hội. Đõy là quỏ trỡnh xó hội tỏc động tới cỏ nhõn, làm cho cỏ nhõn hoà nhập và thớch nghi với đời sống của cộng đồng, trở thành thành viờn của cộng đồng. Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin luụn quan tõm tới quỏ trỡnh con người tham gia vào cỏc hoạt động xó hội trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch phự hợp với cỏc giỏ trị chuẩn mực xó hội. Mọi chuẩn mực và giỏ trị xó hội được hỡnh thành từ hoạt động lao động của con người. Quỏ trỡnh đú làm nảy sinh bản tớnh người trong quan hệ xó hội và bản chất xó hội của con người. Cơ sở cho mọi lối sống đều được nghiờn cứu từ tớnh chất và trỡnh độ hoạt động lao động. Từ khi xuất hiện cỏc quan hệ sản xuất thỡ nhiều quan hệ giao tiếp khỏc cũng ra đời. Trong quỏ trỡnh tham gia của cỏ nhõn vào hoạt động của xó hội, những giỏ trị, cỏc chuẩn mực xuất hiện, cựng với sự quy định của lịch sử đó tỏc động to lớn tới việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch.

Sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch luụn chịu sự chi phối bởi cỏc quan hệ, trong đú quan hệ lợi ớch giữ vai trũ quan trọng. Bởi vỡ, khi đỏnh giỏ nhõn cỏch của một con người thỡ người ta luụn đặt trong mối quan hệ lợi ớch của cộng đồng, tập thể, lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch của quốc gia dõn tộc.

Con người khi mới sinh ra nhõn cỏch chưa xuất hiện, nhõn cỏch chỉ cú ở mỗi con người khi con người tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động xó hội, cỏc hoạt động đú đặt trong mối quan hệ nhiều chiều (gia đỡnh - nhà trường - xó hội). Đõy chớnh là quỏ trỡnh con người tham gia vào quỏ trỡnh giao tiếp, hoạt động xó hội để làm biến đổi con người khụng chỉ về mặt sinh học mà cũn biến

đổi về mặt xó hội. Sự biến đổi đú chớnh là quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người.

Thứ ba, sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người chịu sự chi phối bởi cỏc yếu tố văn hoỏ - xó hội trong cỏc giai đoạn lịch sử cụ thể.

Con người đó sỏng tạo ra cỏc giỏ trị văn hoỏ - xó hội và ngược lại cỏc giỏ trị văn hoỏ - xó hội lại tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch. Xó hội nào cũng hỡnh thành cỏc giỏ trị văn hoỏ chứa đựng những phong tục tập quỏn, lối sống, những điều cấm kỵ tạo nờn cỏc chuẩn mực của văn hoỏ - xó hội. Những giỏ trị, chuẩn mực của văn hoỏ - xó hội được phản ỏnh qua thế giới quan, tri thức hiểu biết về xó hội, ý thức thẩm mỹ, giỏ trị đạo đức…Những giỏ trị chuẩn mực này tỏc động tới sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người thụng qua giỏo dục và tự giỏo dục.

Mối quan hệ giữa nhõn cỏch và cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống khụng phải là một chiều mà là quan hệ biện chứng: mỗi cỏ nhõn, một mặt tiếp nhận sự tỏc động của cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống một cỏch tớch cực, cú cải biến, chọn lọc, kế thừa và chuyển hoỏ để biến thành cỏi “tụi” bờn trong; mặt khỏc, thụng qua hoạt động tớch cực của mỗi cỏ nhõn lại tỏc động trở lại làm phong phỳ thờm cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống.

Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người diễn ra vụ cựng phức tạp, cỏc giỏ trị chuẩn mực xó hội luụn đan xen, tỏc động lẫn nhau, ảnh hưởng tới quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của nhõn cỏch con người. Khi nhõn cỏch được hỡnh thành, con người trở thành chủ thể xó hội và thỳc đẩy xó hội phỏt triển. Sự phỏt triển nhõn cỏch của chủ thể dựa vào tiếp thu cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc và cỏc chuẩn mực xó hội khỏc, trờn cơ sở của một phương thức sản xuất nhất định của xó hội đú.

Thứ tư, quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch chịu sự chi phối

của đạo đức - nhõn tố cốt lừi trong cấu trỳc nhõn cỏch.

Đạo đức là một trong những yếu tố cấu thành nhõn cỏch và là nũng cốt, hạt nhõn của nhõn cỏch. Cú thể núi thành tố đạo đức là phẩm chất đầu tiờn của

nhõn cỏch. Phẩm chất đạo đức của từng cỏ nhõn thường được biểu hiện thụng qua những đức tớnh cơ bản: yờu nước, thương người, khiờm tốn, dũng cảm, cú ý thức trỏch nhiệm với bản thõn gia đỡnh và xó hội…Những phẩm chất đạo đức cỏ nhõn gắn chặt với toàn bộ hoạt động của con người tạo nờn nền tảng của nhõn cỏch.

Đạo đức được hỡnh thành và phỏt triển bắt đầu từ chớnh yờu cầu xó hội, do xó hội quy định ra cỏc chuẩn mực, quy tắc để hướng dẫn hành vi của con người. Trước yờu cầu của sự phỏt triển, mỗi cỏ nhõn tiếp thu cỏc quy tắc, chuẩn mực ở những mức độ khỏc nhau, tựy thuộc vào trỡnh độ học vấn, vào địa vị xó hội, do nhu cầu cụng việc. Từ đú hỡnh thành nờn những giỏ trị đạo đức giỳp con người biết đỏnh giỏ đỳng sai, biết đưa ra cỏc nguyờn tắc sống cho phự hợp với sự vận động phỏt triển của xó hội. Đõy chớnh là lý tưởng đạo đức thể hiện ở sự định hướng cỏc giỏ trị đạo đức, hỡnh thành nờn tõm lý cỏ nhõn, nhúm người, cộng đồng, tạo nờn cấu trỳc bền vững cho nhõn cỏch.

Trong đời sống xó hội của con người, sự quan tõm tới lợi ớch của cỏ nhõn, cộng đồng, xó hội là sự thể hiện tỡnh cảm đạo đức và trở thành động lực để mỗi cỏ nhõn thể hiện phẩm chất đạo đức và năng lực của mỡnh. Một nhõn cỏch phỏt triển chỉ cú ở những con người với tư cỏch là chủ thể đạo đức thể hiện sự đồng cảm, thụng cảm, biết đau, biết buồn trước nỗi đau của người khỏc. Chớnh điều đú thể hiện xỳc cảm đạo đức, quy định cỏch ứng xử trong giao tiếp giữa con người với con người. Hồ Chớ Minh là một điển hỡnh cho phẩm chất đạo đức và là một nhõn cỏch lớn, Người đó từng núi: cả đời tụi, tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành.

Vai trũ của đạo đức đối với nhõn cỏch là sự thể hiện những giỏ trị đạo đức là cơ sở và điều kiện tinh thần thể hiện sức mạnh bản chất của nhõn cỏch con người. Đạo đức là nền tảng của nhõn cỏch, chi phối sự vận động và phỏt

triển nhõn cỏch, đồng thời đạo đức mang tớnh định hướng cho nhõn cỏch phỏt triển một cỏch hài hũa. Trong cỏc giỏ trị đạo đức, giỏ trị đạo đức truyền thống cú vị trớ đặc biệt, là yếu tố quan trọng cấu tạo nờn nền văn hoỏ của mỗi dõn tộc. Hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người cũng chịu ảnh hưởng của giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc đú.

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w