Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa để tiếp thu, kế thừa và phỏt

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 144 - 146)

vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa để tiếp thu, kế thừa và phỏt huy giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn tiến bộ, hiện đại

Xuất phỏt từ nguyờn lý: vận động là quỏ trỡnh tự thõn, là quỏ trỡnh giải quyết mõu thuẫn ngay trong lũng bản thõn sự vật, hiện tượng. Do đú, việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn thụng qua giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống khụng thể xem nhẹ vấn đề phỏt huy vai trũ tớch cực, chủ động, sỏng tạo của sinh viờn.

Một trong những đặc điểm tõm - sinh lý của sinh viờn và cũng là thế mạnh của tầng lớp xó hội này là: năng động, sỏng tạo, dễ tiếp thu cỏi mới, dỏm nghĩ, dỏm làm...Chớnh đặc điểm đú, cho phộp chỳng ta khơi dậy tiềm năng to lớn ở sinh viờn, nhất là tiềm năng “tự ý thức” ở họ. Trong lĩnh vực giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống, cỏc chủ thể giỏo dục phải khơi dậy, phỏt huy khả năng tự giỏo dục của sinh viờn để họ hoàn thiện nhõn cỏch, tự biến đổi mỡnh theo những yờu cầu của xó hội.

Để nõng cao tớnh tớch cực, tự giỏc, sỏng tạo của sinh viờn cần phải giỏo dục tinh thần “chiến thắng ngay chớnh bản thõn mỡnh”, đõy là nhiệm vụ vụ cựng khú khăn và phức tạp. Tại lớp chỉnh Đảng Trung ương khoỏ 2 (thỏng 3/1953) Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi:

Phải thấy kẻ địch trong mỡnh ta nú mạnh lắm. Đế quốc bờn ngoài cú thể dựng sỳng, dựng đạn để đỏnh được. Kẻ địch trong người khụng thể dựng lựu đạn để đỏnh được. Kẻ địch trong người khụng thể mà nộm vào được; nú vụ hỡnh, vụ ảnh, khụng dàn ra thành trận, luụn luụn lẩn lỳt trong mỡnh ta. Nú khụng thấy, khú biết, nờn khú trỏnh. Nhưng đó biết việc phải thỡ kiờn quyết làm. Làm khụng phải là chuyện dễ. Nú khú như trốo nỳi, rất gay go và cú khi nguy hiểm là đằng khỏc [105, tr.59-60].

Biểu hiện cao nhất của tớnh tự giỏc là luụn tớch cực, chủ động tự kiểm tra, tự nhận thức, tự đỏnh giỏ tư tưởng và hành vi của mỡnh. Nếu khụng tự giỏc rốn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyờn thỡ rất dễ bị ngó gục trước những cỏm dỗ của kinh tế thị trường và tõm lý sựng ngoại dưới tỏc động của toàn cầu hoỏ.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay, tự đỏnh giỏ được bản thõn mỡnh càng trở nờn cần thiết, đú vừa là phẩm chất đạo đức vừa là biện phỏp căn bản để sinh viờn rốn luyện bản thõn, trỏnh xa được cỏc cỏm dỗ của cuộc đời. Hơn hai ngàn năm trước, Xụ crỏt từng núi: “Con người hóy nhận thức chớnh bản thõn mỡnh”, phải chăng ngày nay chỳng ta cũng yờu cầu sinh viờn cần phải như vậy.

Nhõn cỏch của sinh viờn khụng phải là cỏi cú sẵn “tiờn thiờn”, mà được hỡnh thành, phỏt triển thụng qua quỏ trỡnh học tập và hoạt động xó hội. Chỉ cú trong quỏ trỡnh học tập và hoạt động xó hội thỡ những mặt tớch cực và những mặt hạn chế về đạo đức của sinh viờn mới được bộc lộ. Cỏc quan niệm, cỏc phạm trự đạo đức sẽ tiếp tục được củng cố và phỏt triển khi sinh viờn biết nờu cao ý thức rốn luyện hàng ngày. Việc tu dưỡng rốn luyện đạo đức cũng giống như: “Ngọc càng mài càng sỏng, vàng càng luyện càng trong”. Điều đú đũi hỏi sinh viờn phải tham gia vào cỏc phong trào thi đua, phong trào hoạt động xó hội, thực sự dấn thõn vào cụng việc phải “nhảy xuống nước” để biết bơi, cú như vậy sinh viờn mới cú khả năng tự hoàn thiện phẩm chất đạo đức và năng lực của bản thõn mỡnh.

Đối với sinh viờn cỏc đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn việc phỏt huy tớnh tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong việc kế thừa cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc khụng chỉ gúp phần bảo tồn được cỏc giỏ trị đạo đức, giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc Việt Nam, mà cũn gúp phần làm phong phỳ thờm, đa dạng hơn bản sắc văn hoỏ dõn tộc mỡnh trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w