ĐỨC TRUYỀN THỐNG NHẰM HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIấN Ở KHU VỰC TÂY NGUYấN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ HIỆN NAY
Thứ nhất, mõu thuẫn giữa yờu cầu ngày càng cao trong việc giỏo dục
giỏ trị đạo đức truyền thống (nhất là lũng yờu nước, lý tưởng cỏch mạng) nhằm xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn và những tỏc động tiờu cực từ mặt trỏi của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ.
Toàn cầu hoỏ và hội nhập thế giới đang tạo ra những thời cơ thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế và giao lưu văn hoỏ giữa cỏc quốc gia, dõn tộc trong đú cú khu vực Tõy Nguyờn. Nhưng cú một thực tế khỏc mà chỳng ta phải đối mặt, đú là những tỏc động tiờu cực từ mặt trỏi của quỏ trỡnh này, đặc biệt là về văn hoỏ, đạo đức. Nhiều giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc đang cú nguy cơ mai một. Lũng yờu nước, giỏ trị cao nhất trong hệ giỏ trị đạo đức truyền thống Việt Nam đang bị một bộ phận sinh viờn Tõy Nguyờn nhận thức một cỏch mơ hồ, sai lệch. Khụng ớt sinh viờn chưa hiểu đỳng đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, họ ngộ nhận tin lành Đề ga, nhà
nước Đề ga là tụn giỏo, là nhà nước của đồng bào Tõy Nguyờn. Họ bị kẻ xấu lợi dụng, bị cỏc thế lực thự địch với cỏch mạng lụi kộo để chống lại chớnh quyền cỏch mạng.
Toàn cầu hoỏ và hội nhập thế giới đang là xu thế của thời đại, với tư cỏch là một thành viờn của cộng đồng thế giới, chỳng ta khụng thể đứng ngoài xu thế chung đú. Nhưng vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh hội nhập là khụng được hoà tan, hội nhập mà vẫn giữ gỡn được bản sắc văn hoỏ, nhất là văn hoỏ đạo đức, để khụng trở thành “búng mờ” của dõn tộc khỏc. Do đú, giỏo dục cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc như: lũng yờu nước; lũng yờu thương con người; tinh thần đoàn kết; đức tớnh cần cự, tinh thần hiếu học nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn Việt Nam núi chung, sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn núi riờng trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay ngày càng trở nờn cấp thiết hơn bao giờ hết.
Thứ hai, đang tồn tại nghịch lý giữa mục tiờu đào tạo nguồn nhõn lực
chất lượng cao với sự suy thoỏi đạo đức, lối sống ở một bộ phận sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn hiện nay.
Mục tiờu đào tạo của cỏc trường đại học và cao đẳng ở nước ta hiện nay được quy định ở điều 39 Luật Giỏo dục năm 2005 là: “Đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khoẻ, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Mục tiờu đú tiếp tục được
Luật Giỏo dục đại học khẳng định tại điều 5 như sau: “Đào tạo người học cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiờn cứu và phỏt triển ứng dụng khoa học và cụng nghệ tương ứng với trỡnh độ đào tạo; cú sức khoẻ, cú khả năng sỏng tạo và trỏch nhiệm nghề nghiệp, thớch nghi với mụi trường làm việc, cú ý thức phục vụ nhõn dõn”. Với mục tiờu đào tạo núi trờn, nhiệm vụ đào tạo của cỏc trường cao đẳng, đại học ở khu vực Tõy Nguyờn khụng chỉ đẩy mạnh giỏo dục tri thức khoa học, cụng nghệ, mà cũn phải tăng cường giỏo dục giỏ trị đạo đức, lối sống cho sinh
viờn. Tại Đại hội lần thứ XI Đảng ta yờu cầu ngành giỏo dục - đào tạo phải: “Làm tốt cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống, tạo điều kiện học tập, lao động, giải trớ, phỏt triển thể lực, trớ tuệ cho thế hệ trẻ; khuyến khớch, cổ vũ thanh niờn nuụi dưỡng ước mơ, hoài bóo lớn, xung kớch, sỏng tạo, làm chủ khoa học, cụng nghệ hiện đại; hỡnh thành một lớp thanh niờn ưu tỳ trờn mọi lĩnh vực, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, của dõn tộc” [35, tr.50]. Cú như vậy, chỳng ta mới cú được nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cụng cuộc đổi mới, của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Hiện nay mục tiờu và yờu cầu trờn nhỡn chung vẫn chưa được thực hiện một cỏch đầy đủ và tốt nhất. Bờn cạnh những sinh viờn cú ý chớ, nghị lực, ham học hỏi, say mờ học tập, rốn luyện thỡ vẫn cũn khụng ớt sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn mơ hồ về lý tưởng cỏch mạng, thiếu niềm tin vào con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Một số sinh viờn cũn lười học, vi phạm phỏp luật, vi phạm nội quy, gian lận trong thi cử. Vẫn cũn một bộ phận sinh viờn thớch được hưởng thụ, khụng ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh trước gia đỡnh, nhà trường, xó hội. Tỡnh trạng ăn chơi, đua đũi vượt qỳa khả năng cho phộp vẫn cũn diễn ra ở một số sinh viờn; trong tỡnh yờu thỡ sống hết mỡnh, sống thử; thậm chớ cú sinh viờn tham gia vào tệ nạn ma tuý, mại dõm gõy nờn mối lo lớn cho cộng đồng xó hội. Điều này, cho chỳng ta thấy khoảng cỏch giữa mục tiờu đào tạo với đời sống đạo đức trong một bộ phận sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn hiện nay là rất lớn, khoảng cỏch ấy cần phải được lấp đầy. Đõy cũng chớnh là nghịch lý trong yờu cầu phỏt triển cấu trỳc nhõn cỏch phẩm chất đạo đức và năng lực của sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn hiện nay.
Thứ ba, cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm xõy dựng nhõn cỏch cho sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay cũn nhiều hạn chế và bất cập, nhất là từ phớa chủ thể giỏo dục.
Đạo đức được hỡnh thành chủ yếu từ hai con đường: tự phỏt và tự giỏc, trong đú, con đường tự giỏc chủ yếu thụng qua giỏo dục núi chung, giỏo dục đạo đức núi riờng. Để nhận thức sõu sắc, đầy đủ, ý thức được trỏch nhiệm về hành vi của mình, sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn cần được giáo dục một cỏch cú hệ thống giỏ trị đạo đức truyền thống. Những giỏ trị đạo đức truyền thống sẽ hỡnh thành ở sinh viờn phẩm chất nhõn cỏch, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, mang tớnh bền vững, xõy dựng được niềm tin, lý tưởng đạo đức v.v… Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (khoỏ X) đó ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW (ngày 25 thỏng 7 năm 2008) “về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thanh niờn thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ” đó đưa ra mục tiờu, yờu cầu mới trong quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo thế hệ trẻ là: Tiếp tục xõy dựng thế hệ thanh niờn Việt Nam giàu lũng yờu nước, tự cường dõn tộc, kiờn định lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; cú đạo đức cỏch mạng, ý thức chấp hành phỏp luật, sống cú văn hoỏ, vỡ cộng đồng; cú năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; cú sức khoẻ, tri thức, kỹ năng và tỏc phong cụng nghiệp trong lao động tập thể, trở thành những cụng dõn tốt của đất nước.
Trước sự quan tõm và chỉ đạo sõu sắc của Đảng và Nhà nước về phỏt triển vựng đất Tõy Nguyờn từ kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ xó hội (nhất là Nghị quyết số 10 - NQ/TW ngày 18/1/2002 của Bộ Chớnh trị về phỏt triển kinh tế - xó hội và quốc phũng, an ninh vựng Tõy Nguyờn thời kỳ 2001 - 2010; Quyết định số 656 - TTg ngày 13/9/1996 của Thủ tướng Chớnh phủ về phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy Nguyờn thời kỳ 1996 - 2000 và 2010; Quyết định 132; 134 của Thủ tướng Chớnh phủ) trong mấy năm qua cụng tỏc giỏo dục chớnh trị , tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viờn cú những bước chuyển tớch cực, gúp phần xõy dựng thế hệ sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn thời kỳ hội nhập cú nhõn cỏch, tri thức, sức khoẻ, tư duy năng động và hoạt động sỏng tạo; tiếp nối truyền thống oanh liệt của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, nờu
cao lũng yờu nước, phỏt huy tinh thần xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa, vượt qua mọi khú khăn, gian khổ xung kớch tỡnh nguyện để hướng tới cộng đồng, cú ý chớ vươn lờn trong học tập, xuất hiện nhiều tấm gương tiờu biểu trong học tập, rốn luyện, nghiờn cứu khoa học, thậm chớ cả sản xuất kinh doanh.
Bờn cạnh những thành tựu nổi bật trờn, cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn ở khu vực Tõy Nguyờn hiện nay vẫn cũn những hạn chế nhất định: từ nội dung chương trỡnh đến việc giảng dạy và học tập; từ sự quan tõm của cỏc chủ thể giỏo dục (nhất là Đảng ủy, Ban giỏm hiệu, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Sinh viờn) đến thỏi độ học tập của sinh viờn; từ tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập thế giới cho đến tớnh bảo thủ, trỡ trệ trong việc lưu giữ những phong tục tập quỏn lạc hậu, những hủ tục...trong một bộ phận sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn. Những hạn chế này cần phải được thỏo gỡ để giỏo dục - đào tạo hoàn thành sứ mệnh: nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn, nhõn cỏch con người xó hội chủ nghĩa, phấn đấu vỡ mục tiờu: “dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh”.
Tiểu kết chương 3
Giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống giữ một vai trũ hết sức quan trọng trong đời sống xó hội, một trong những yếu tố, điều kiện đảm bảo cho sự phỏt triển nhanh, bền vững. Sự phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch một con người khụng thể xa rời cội nguồn dõn tộc, khụng thể khụng kế thừa và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống trong hoàn cảnh lịch sử mới. Đú là sự tiếp biến văn hoỏ đạo đức.
Kế thừa và phỏt huy giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc gúp phần hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn chủ yếu thụng qua hai con đường: tự phỏt và tự giỏc. Trong đú, con đường tự giỏc được thực hiện thụng qua giỏo dục.
Trong nhiều năm qua, cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn ở cỏc trường đại học, cao đẳng khu vực Tõy Nguyờn cú nhiều chuyển biến tớch cực. Cỏc chủ thể giỏo dục như: Đảng uỷ, Ban giỏm hiệu, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội sinh viờn, gia đỡnh đó cú nhiều hỡnh thức hoạt động thiết thực để giỏo dục cho sinh viờn nhận thức đầy đủ hơn về cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc. Đại bộ phận sinh viờn ở cỏc trường đại học, cao đẳng trờn địa bàn Tõy Nguyờn cú thỏi độ tớch cực trong việc học tập, kế thừa cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống, cú lũng yờu nước, yờu nghề, vị tha, bao dung, cú ý chớ vượt qua khú khăn thử thỏch, cú tinh thần cộng đồng, cú mục đớch, phương phỏp học tốt.
Bờn cạnh những thành tựu đạt được, bản thõn quỏ trỡnh này cũng cú những hạn chế nhất định cần phải khắc phục, nhất là về nội dung, khung chương trỡnh, hỡnh thức giỏo dục…Trong lỳc yờu cầu về giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn khụng ngừng được nõng cao để hướng tới hỡnh thành những nhõn cỏch sinh viờn, nhõn cỏch trớ thức trẻ trong tương lai ngày một toàn diện, thỡ cụng tỏc này lại cũn nhiều bất cập, cần thỏo gỡ. Đõy đang là một trong những thỏch thức đối với giỏo dục đại học ở Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay.
Chương 4