Giỏ trị và giỏ trị đạo đức truyền thống

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 59 - 62)

Khỏi niệm giỏ trị

Giỏ trị là hiện tượng cú tớnh lịch sử và tớnh thực tiễn, mọi giỏ trị đều bắt nguồn từ lao động. Do đú, chỉ cú trong xó hội loài người mới cú giỏ trị: “Con người là giỏ trị cao nhất của tất cả cỏc giỏ trị, vỡ con người tạo ra mọi giỏ trị. Con người là thước đo của mọi giỏ trị” [137, tr.64]. Sự đỏnh giỏ đỳng đắn một giỏ trị khụng chỉ căn cứ vào nhu cầu, lợi ớch của chủ thể đỏnh giỏ mà cũn phải căn cứ vào hiệu quả xó hội của chủ thể theo đuổi mục đớch, lợi ớch: “Núi đến giỏ trị tức là muốn khẳng định mặt tớch cực, mặt chớnh diện, nghĩa là đó bao hàm quan điểm coi giỏ trị gắn liền với cỏi đỳng, cỏi tốt, cỏi hay, cỏi đẹp; là núi đến khả năng thụi thỳc con người hành động và nỗ lực vươn tới” [17, tr.16-19].

Phạm trự triết học, xó hội học chỉ tớnh cú ớch, cú ý nghĩa của sự vật, hiện tượng tự nhiờn hay xó hội cú khả năng thoả món nhu cầu, phục vụ lợi ớch của con người. Ở đõy, cỏc sự vật, hiện tượng được xem xột dưới gúc độ đỳng hay khụng đỳng mong muốn, cú ý nghĩa tớch cực hay khụng đối với đời sống xó hội [136, tr.97].

Từ những quan niệm trờn đõy, chỳng tụi hiểu giỏ trị là một phạm trự triết học, phản ỏnh sự vật, hiện tượng và những thuộc tớnh của chỳng cú ý nghĩa đối với xó hội, cộng đồng, cỏ nhõn, với tư cỏch là phương tiện thoả món nhu cầu vật chất, tinh thần, đồng thời thể hiện tớnh mục đớch của con người trong hoạt động.

Do mục đớch cụ thể khỏc nhau mà người ta phõn chia giỏ trị theo cỏch riờng: cú giỏ trị cỏ nhõn và giỏ trị xó hội, giỏ trị dõn tộc và giỏ trị toàn cầu, giỏ trị thẩm mỹ và giỏ trị khoa học... Ở cấp độ chung nhất, giỏ trị được chia thành hai loại: giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần.

Giỏ trị vật chất được biểu hiện cụ thể qua đời sống kinh tế với cỏc quan hệ mua bỏn, trao đổi để thoả món nhu cầu của con người, gúp phần thỳc đẩy xó hội phỏt triển. Giỏ trị tinh thần được biểu hiện trong đời sống tinh thần thụng qua cỏc mối quan hệ giữa con người với con người để thoả món cỏc nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm. Cỏc giỏ trị tinh thần luụn được thể hiện thụng qua cỏc phẩm chất trớ tuệ, tỡnh cảm, ý chớ, tư tưởng, đạo đức, văn hoỏ, nghệ thuật, phong tục tập quỏn. Những phẩm chất ấy, tồn tại và phỏt triển ngay chớnh trong đời sống tinh thần của con người, trở thành cỏc chuẩn mực để hướng hoạt động, rốn luyện của con người tới chõn, thiện, mỹ.

Một trong những nội dung cốt lừi nhất trong giỏ trị tinh thần chớnh là giỏ trị đạo đức. Sự hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc giỏ trị đạo đức khụng tỏch rời sự phỏt triển và hoàn thiện ý thức đạo đức và sự điều chỉnh của đạo đức. Hệ thống giỏ trị đạo đức tiến bộ và phỏt triển khi hệ thống ấy cú tớnh tớch cực, mang tớnh nhõn đạo, nhõn văn cao cả. Giỏ trị đạo đức điều chỉnh và đỏnh giỏ

hành vi ứng xử của con người với con người, con người với xó hội, chỳng được thực hiện bởi cỏc chuẩn mực xó hội, bởi niềm tin cỏ nhõn và sức mạnh của dư luận xó hội. Giỏ trị đạo đức cũng là một phạm trự lịch sử, nú cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, luụn chịu sự tỏc động và thay đổi khi đời sống xó hội biến đổi.

Trong giỏ trị đạo đức thường cú sự kết hợp giữa giỏ trị truyền thống và giỏ trị hiện đại. Do vậy, vấn đề đặt ra là chỳng ta phải nghiờn cứu và làm rừ cỏc tớnh chất, chức năng và định hướng của giỏ trị truyền thống.

Truyền thống: “Đú là những yếu tố của di tồn văn hoỏ, xó hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quỏn, thúi quen, lối sống và cỏch cư xử của cộng đồng người được hỡnh thành trong lịch sử và đó trở nờn ổn định, được truyền từ đời này sang đời khỏc và được lưu giữ lõu dài” [19, tr.9].

Truyền thống là điều kiện duy trỡ, phỏt triển cuộc sống của cộng đồng. Nú bao gồm những đức tớnh, thúi quen, phong tục tập quỏn xó hội của cỏc thế hệ nối tiếp nhau, mang cỏc đặc trưng: cộng đồng, cú tớnh ổn định, được lưu truyền. Trong từng cộng đồng, từng quốc gia, từng dõn tộc đều cú những truyền thống khỏc nhau và chịu sự tỏc động to lớn của sự biến đổi trong đời sống xó hội.

Truyền thống thường thể hiện tớnh hai mặt. Một là, truyền thống đúng vai trũ to lớn trong việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc chuẩn mực, tư tưởng, phong tục, tập quỏn, thúi quen, cỏch ứng xử…của một con người cũng như của một cộng đồng dõn tộc đú. Ở gúc độ này, truyền thống được hiểu là những mặt tớch cực, những giỏ trị tốt đẹp đúng gúp cho sự phỏt triển dõn tộc trước sự biến động khắc nghiệt của lịch sử. Hai là, truyền thống cú khi lại là nơi dung dưỡng, duy trỡ cỏc thúi quen, phong tục, tập quỏn lạc hậu làm kỡm hóm sự phỏt triển của cộng đồng, quốc gia. Mặt này, chớnh là những tiờu cực của truyền thống, nú nớu kộo, kỡm hóm sự phỏt triển. Hồ Chớ Minh đó viết: “Thúi quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to; nú ngấm ngầm ngăn trở cỏch mạng tiến bộ. Chỳng ta lại khụng thể trấn ỏp nú, mà phải cải tạo nú rất cẩn thận, rất chịu khú, rất lõu dài” [106, tr.287].

Giỏ trị đạo đức truyền thống là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống giỏ trị tinh thần của dõn tộc Việt Nam. Núi đến giỏ trị đạo đức truyền thống Việt Nam là chỳng ta núi đến cỏc giỏ trị đạo đức đặc thự của con người Việt Nam được thử thỏch qua hàng ngàn năm lịch sử. Theo cỏch hiểu đú, giỏ trị đạo đức truyền thống là những giỏ trị đạo đức tốt đẹp hỡnh thành trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Đõy là những giỏ trị nhõn văn mang tớnh cộng đồng, là sự kết tinh của toàn bộ tinh hoa dõn tộc, mang tớnh ổn định và được truyền từ đời này sang đời khỏc. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử với sự “tiếp biến” văn hoỏ của dõn tộc, đó tạo lập nờn hệ giỏ trị đạo đức truyền thống của con người Việt Nam: giàu lũng yờu nước, yờu thương con người, cần cự, thụng minh, sỏng tạo, hiếu học…Những giỏ trị đạo đức đú đi sõu vào đời sống của con người Việt Nam và trở thành những chuẩn mực được nõng niu, quý trọng trong suốt lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, trở thành sức mạnh tinh thần to lớn giỳp nhõn dõn ta vượt qua vụ vàn khú khăn, gian khổ để đi đến bến bờ vinh quang.

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w