việc giỏodục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay
Để gúp phần khắc phục những hạn chế và bất cập trong giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn hiện nay, nhất là từ phớa cỏc chủ thể giỏo dục, một trong những giải phỏp quan trọng là phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong quỏ trỡnh giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cho sinh viờn khu vực này.
Nhà trường là một thiết chế xó hội - văn hoỏ rất quan trọng trong giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn núi chung, sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn núi riờng. Nhà trường là nơi dạy chữ, dạy nghề và dạy người. Ba chức năng đú đều hướng đến mục tiờu đào tạo cỏc thế hệ con người cú tài và cú đức, nghĩa là đào tạo nhõn cỏch sinh viờn phỏt triển toàn diện.
Quyết định số 936/QĐ - TTg của Thủ tướng Chớnh phủ: Phờ duyệt quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy Nguyờn đến 2020 khẳng định: “Phỏt triển đội ngũ giảng viờn và chương trỡnh đào tạo để phỏt triển thành cỏc trung tõm đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy Nguyờn; đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo cỏn bộ khoa học kỹ thuật giỳp cho cỏc nước bạn Lào và
Campuchia”. Để trở thành trung tõm đào chất lượng cao khụng chỉ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của khu vực Tõy Nguyờn, mà cũn đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực cho cỏc nước bạn Lào và Campuchia, cỏc trường đại học, cao đẳng khu vực Tõy Nguyờn phải đào tạo ra cỏc thế hệ sinh viờn “vừa hồng” “vừa chuyờn” đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước trước tỡnh hỡnh mới.
Để phỏt huy vai trũ của nhà trường trong giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong điều kiện toàn cầu húa hiện nay, trước hết:
Một là, cần kết hợp giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống với bản sắc văn húa đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn. Điều này làm cho sinh viờn nơi đõy nhận biết được cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc và bản sắc văn húa đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn tạo ra niềm tự hào về văn húa dõn tộc Việt Nam “thống nhất trong đa dạng”. Sự kết hợp đú đó cú vai trũ nhất định trong việc hỡnh thành nhõn cỏch sinh viờn hài hũa, biết yờu quờ hương đất nước, biết yờu thương chia sẻ lẫn nhau, biết vươn lờn để vượt qua mọi gian khú.
Hai là, phỏt huy tốt hơn nữa vai trũ của cỏc chủ thể trong trường đại học, cao đẳng khu vực Tõy Nguyờn (Đảng ủy, Ban giỏm hiệu, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội sinh viờn) trong việc tổ chức và thu hỳt sinh viờn vào cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội. Muốn vậy, cỏc tổ chức trong trường học phải xõy dựng nội dung chương trỡnh giảng dạy, hoạt động phự hợp với tõm lý lứa tuổi của sinh viờn, đồng thời phải xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cú những phẩm chất, năng lực nhất định để nắm bắt được thực chất, diễn biến tư tưởng, tỡnh cảm của sinh viờn. Cỏc tổ chức trong trường học phải cú khả năng đưa ra cỏc giải phỏp khả thi để giỏo dục, rốn luyện, định hướng sự phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn theo xu hướng tớch cực trong sự tỏc động của toàn cầu húa.
Ba là, tăng cường giải phỏp nờu gương người tốt, việc tốt. Trước hết là cỏc tấm gương sỏng của đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ, cụng chức của nhà trường, những người ngày đờm tận tụy, chăm lo việc “trồng người”. Việc làm này là hết sức cần thiết, bởi vỡ như C.Mỏc cú núi: khi ra đời, con người ta khụng
phải đó mang theo một cỏi gương...cho nờn người ta lỳc đầu phải nhỡn vào người khỏc, như nhỡn vào một cỏi gương mới nhận thấy được mỡnh. Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng núi rằng: một tấm gương sỏng cũn cú giỏ trị hơn một trăm bài diễn văn tuyờn truyền.
Trong giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn, cựng với nhà trường, chỳng ta cần phải phỏt huy hơn nữa vai trũ của gia đỡnh, giỏo dục gia đỡnh, vỡ đõy là cỏi nụi sinh thành nhõn cỏch. Gia đỡnh chớnh là nơi đầu tiờn giỏo dục lũng nhõn ỏi, nơi giữ gỡn và lưu truyền những giỏ trị đạo đức truyền thống, văn húa đạo đức con người. Điều đặc biệt khi nghiờn cứu cỏc thiết chế ở vựng đất Tõy Nguyờn, chỳng ta cần phải lưu ý thiết chế dũng họ, hụn nhõn, gia đỡnh, cỏc thiết chế này đều phản ỏnh sắc thỏi văn hoỏ, tõm lý, tớnh cỏch đồng bào nơi đõy. Ở Tõy Nguyờn hiện nay tồn tại hai thiết chế gia đỡnh. Thiết chế mẫu hệ ở cỏc dõn tộc núi ngụn ngữ Nam Đảo như ấ Đờ, Gia Rai, Chu Ru, Raglai và thiết chế song hệ ở cỏc dõn tộc núi ngụn ngữ Mụn - Khơme như Ba Na, Xơ Đăng, Brõu, Rơ Măm. Thiết chế gia đỡnh mẫu hệ và song hệ cú thể coi là giỏ trị độc đỏo trong xó hội Tõy Nguyờn hiện nay. Nghiờn cứu thiết chế dũng họ, hụn nhõn, gia đỡnh mẫu hệ, song hệ cú ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn cho cụng cuộc xõy dựng đời sống mới, cho sự phỏt triển nhõn cỏch con người Tõy Nguyờn. Dự gia đỡnh là mẫu hệ hay song hệ thỡ đều cú những nột tương đồng: “Quan hệ nam nữ bỡnh đẳng. Người phụ nữ cú vai trũ chớnh trong quản lý kinh tế, tài sản trong gia đỡnh. Người đàn ụng cú vai trũ chớnh trong cụng việc lao động sản xuất và những việc chung của làng” [38, tr.121].
Do tớnh đặc thự của vựng đất Tõy Nguyờn, cho nờn phỏt huy vai trũ của gia đỡnh trong việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống để hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn nơi đõy thỡ cần phải giải quyết tốt cỏc vấn đề sau đõy:
Một là, phỏt huy tốt vai trũ của người phụ nữ
Người phụ nữ là người đứng đầu gia đỡnh, cú trỏch nhiệm chớnh trong việc trụng nom tài sản, hướng dẫn sản xuất, điều hoà cỏc mối quan hệ về mọi
mặt giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Với đức tớnh chịu khú, cần cự, người phụ nữ trong cỏc gia đỡnh của đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn là tấm gương, là nguồn động viờn con chỏu tự nguyện, tự giỏc hoàn thành mọi cụng việc của gia đỡnh, buụn làng, xó hội. Ngày nay, cỏch giỏo dục của người phụ nữ trong gia đỡnh đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn vẫn cũn tồn tại và phỏt huy. Đặc biệt là giỏo dục thanh niờn núi chung, sinh viờn núi riờng trờn địa bàn Tõy Nguyờn về giỏ trị văn hoỏ truyền thống, về đạo đức dõn tộc, cỏch ứng xử giữa con người với con người, con người với tự nhiờn (rừng). Tuy nhiờn vai trũ của gia đỡnh trong việc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn khỏc với cho học sinh. Vỡ sinh viờn khụng chỉ là người “lớn”; là “cụng dõn”...mà thời gian sinh hoạt với gia đỡnh cũng ớt hơn so với học sinh, nờn những giải phỏp giỏo dục khỏc, chủ yếu là định hướng, khuyờn bảo...để sinh viờn tự ý thức, tự điều chỉnh hành vi của mỡnh trong quan hệ với người khỏc, với cộng đồng - xó hội.
Hai là, phỏt huy vai trũ giỏo dục của buụn, làng - với tư cỏch là “đại gia đỡnh”, thụng qua sinh hoạt nhà Rụng, nhà Dài.
Trong gia đỡnh cổ truyền của đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn, mỗi căn nhà dài (ấ đờ) hay ngụi nhà lớn của cỏc dõn tộc khỏc nhau là một tế bào xó hội, trong đú cú cặp vợ chồng cú đến ba, bốn thế hệ ở chung, cú sở hữu tài sản chung, làm chung và hưởng chung thành quả lao động. Trong quản lý gia đỡnh, cỏc thành viờn được sắp xếp theo trật tự, thứ bậc rừ ràng. Những buổi sinh hoạt cộng đồng bờn bếp lửa nhà Rụng hay nhà Dài đều cú nội dung khuyờn bảo mọi người sống và làm việc cho đỳng với tục lệ làng và phỏp luật của nhà nước. Chớnh khụng gian văn húa này, là nơi nuụi dưỡng nhõn cỏch của mỗi con người, đỏnh sõu vào tõm lý tỡnh cảm của mỗi người, bằng sự quan tõm, gắn bú, chăm súc đến từng thành viờn của cộng đồng. Cỏc buổi sinh hoạt cộng đồng ở nhà Rụng, nhà Dài trở thành nơi lưu giữ nếp xưa và phỏt huy những giỏ trị văn hoỏ dõn tộc từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, tăng cường giỏo dục nếp sống mới, lối sống mới, xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ mới.
Giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn khụng chỉ chịu sự chi phối của gia đỡnh, nhà trường mà cũn chịu sự tỏc động của mụi trường xung quanh, đú chớnh là sự tỏc động của mụi trường xó hội. Xó hội giữ vai trũ hết sức to lớn trong việc hỡnh thành và hoàn thiện nhõn cỏch của sinh viờn, chớnh xó hội là vườn ươm của những tài năng và là nơi làm xuất hiện cỏc giỏ trị đạo đức. Xó hội là mụi trường rộng lớn và khắc nghiệt để cỏc cỏ nhõn, cỏc đoàn thể, cỏc mối quan hệ giao tiếp với nhau trong lao động, học tập sinh hoạt thể hiện. Yếu tố hay khõu quyết định trong mỗi xó hội là vai trũ của nhà nước về định hướng toàn diện về kinh tế, tư tưởng, đạo đức, phỏp luật, hệ thống chớnh sỏch, chế độ đảm bảo sự phỏt triển của một đất nước, trong đú cú sự phỏt triển của sinh viờn.
Từ khi đất nước tiến hành cụng cuộc đổi mới, do tỏc động của toàn cầu hoỏ, kinh tế thị trường đó làm cho mụi trường xó hội ở Tõy Nguyờn cú những biến đổi phức tạp nhất về cơ cấu xó hội. Ở Tõy Nguyờn hiện nay cú ba nhúm dõn tộc chớnh: nhúm dõn tộc Kinh chiếm đa số; nhúm dõn tộc thiểu số tại chỗ và nhúm dõn tộc thiểu số mới đến. Trong nội bộ buụn làng, từng dõn tộc thiểu số bản địa đó bước đầu nảy sinh vấn đề giàu và nghốo, vấn đề tụn giỏo.
Thu nhập bỡnh quõn và mức sống của người Kinh thường cao gấp 5- 7 lần của người dõn tộc tại chỗ. Trong khi đa số nhà người Kinh ở nhà mỏi đỳc bằng thỡ đa số người dõn tộc tại chỗ vẫn ở nhà cấp 4 hay nhà tranh nứa lỏ. Trong khi tỷ lệ hộ nghốo của Người Kinh trờn dưới 10% thỡ tỷ lệ hộ nghốo dõn tộc tại chỗ khoảng 40 - 60%. Sự phõn hoỏ đời sống và thu nhập ngày càng lớn và sõu sắc vụ hỡnh chung trở thành mõu thuẫn xó hội, là nguyờn cớ dẫn đến tõm lý bất bỡnh trong dõn tộc tại chỗ, cho rằng mỡnh là chủ nhõn lõu đời lại khú khăn nghốo khổ, trong khi người mới đến lại đầy đủ ung dung [37, tr.269-270]. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, Đảng và Nhà nước ta đó cú những chớnh sỏch đầu tư phỏt triển kinh tế, làm cơ sở cho việc xõy dựng mụi trường xó hội, xõy dựng đời sống tinh thần lành mạnh, nhõn văn. Sự quan tõm của Đảng và Nhà
nước đối với vựng đất Tõy Nguyờn đó củng cố tỡnh cảm, xõy dựng niềm tin, tạo ra những phẩm chất đạo đức, nhõn cỏch cần thiết cho sinh viờn.
Gia đỡnh, nhà trường, xó hội cú những vị trớ chức năng khỏc nhau nhưng tất cả đang đúng gúp sức mỡnh vào việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống để xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn. Kết hợp thống nhất, đồng bộ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội ở Tõy Nguyờn trong hoạt động này sẽ giỳp cho cỏc chủ thể giỏo dục thực hiện mục tiờu phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch sinh viờn nơi đõy. Mối quan hệ đú được Đảng ta xỏc định như sau: “Xõy dựng mối quan hệ khăng khớt giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội” [31, tr.60].