Những hạn chế của cỏc chủ thể đối với việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 110 - 113)

thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn húa hiện nay và nguyờn nhõn của nú

3.2.3.1. Những hạn chế của cỏc chủ thể đối với việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay

Thứ nhất, hạn chế từ phớa Đảng ủy, Ban giỏm hiệu, Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Sinh viờn cỏc trường đại học, cao đẳng khu vực Tõy Nguyờn đối với việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay.

Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viờn tuy được Đảng ủy, Ban giỏm hiệu, Đoàn Thanh niờn, Hội sinh viờn quan tõm, chỳ ý nhưng vẫn cú những hạn chế nhất định, đặc biệt là cụng tỏc nắm bắt tỡnh hỡnh tư tưởng trong sinh viờn cú lỳc chưa kịp thời. Vẫn cũn một số vướng mắc về chế độ chớnh sỏch của sinh viờn là người dõn tộc, sinh viờn ở vựng

sõu, vựng xa. Đội ngũ bỏo cỏo viờn, tuyờn truyền viờn của Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Sinh viờn ở cỏc trường đại học, cao đẳng ở khu vực Tõy Nguyờn vừa thiếu, vừa yếu kinh nghiệm về khả năng đối thoại, giải thớch vận động cho sinh viờn, nhất là trước những vẫn đề lớn cú tớnh chất “toàn cầu” về kinh tế, chớnh trị hiện nay.

Nguồn lực, phương tiện, tài liệu phục vụ cho cụng tỏc truyờn truyền giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống cũn nhiều thiếu thốn và chưa phự hợp với yờu cầu. Sự phối hợp giữa cỏc tổ chức trong trường về giỏo dục đào tạo núi chung, giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống núi riờng chưa đồng bộ. Cụng tỏc giỏo dục về chớnh sỏch dõn tộc, tụn giỏo; tuyờn truyền nõng cao ý thức về phũng chống “diễn biến hũa bỡnh” cũng như tỏc động tiờu cực từ mặt trỏi của quỏ trỡnh toàn cầu húa hiệu quả chưa thật cao. Việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc chưa tạo ra chuyển biến mới, làm cho sinh viờn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc trong đú cú giỏ trị đạo đức trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay. Trong 504 phiếu điều tra với cõu hỏi: “Thanh niờn suy nghĩ đỏnh giỏ về chất lượng cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng văn húa cho thanh niờn của cỏn bộ Đoàn - Hội hiện nay” thỡ cú 38,09% ý kiến cho rằng “Nội dung và phương phỏp giỏo dục phong phỳ, hấp dẫn, phự hợp với đụng đảo đoàn viờn thanh niờn”; 31,74% ý kiến cho rằng “Nội dung và phương phỏp giỏo dục cũn cứng nhắc, đơn điệu và nhàm chỏn, chưa phự hợp với đụng đảo đoàn viờn thanh niờn” [41, tr.130].

Một trong những hạn chế khỏc của cỏc chủ thể giỏo dục này là việc triển khai học tập mụn “đạo đức học”. Mụn học này từng được coi là mụn học bắt buộc đối với cỏc trường đại học, cao đẳng, nhưng với nhiều lý do khỏc nhau mà mụn học này cho đến nay vẫn chưa được triển khai rộng khắp. Hiện nay ở khu vực Tõy Nguyờn núi riờng, cả nước núi chung, mụn “Đạo đức học” chỉ được giảng dạy ở cỏc ngành khoa học xó hội nhõn văn, sư phạm, cũn

cỏc ngành khỏc ớt quan tõm, nhiều khi cú truyền tải nhưng thụng qua những buổi sinh hoạt nhỏ, đi dó ngoại, sinh hoạt ngoại khoỏ. Chớnh điều đú, tạo ra rất nhiều khú khăn cho cụng tỏc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc để xõy dựng nhõn cỏch và lý tưởng sống cho sinh viờn.

Thứ hai, những hạn chế từ phớa gia đỡnh đối với việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống nhằm xõy dựng nhõn cỏch sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay.

Sự tỏc động của toàn cầu hoỏ, kinh tế thị trường đó làm ảnh hưởng tới đời sống gia đỡnh và sự biến đổi cấu trỳc gia đỡnh ở khu vực Tõy Nguyờn. Trước đõy, cỏc gia đỡnh trong buụn làng cổ truyền Tõy Nguyờn thường bố trớ xung quanh khu vực nhà Rụng, nhà Dài để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cộng đồng như: hội họp, lễ hội, nghi lễ. Hỡnh thỏi cư trỳ đú đó tạo nờn quan hệ cộng cư lỏng giềng - yếu tố đầu tiờn tạo nờn tớnh cộng đồng. Từ đú, tạo nờn sự cộng đồng về địa vực cư trỳ: buụn làng đầu tiờn là điểm sinh sống của những người cựng huyết thống, sau đú là sự gia nhập của những gia đỡnh khỏc huyết thống, hỡnh thành nờn quan hệ lỏng giềng đan cài với quan hệ huyết thống. Mọi thành viờn trong gia đỡnh, buụn làng đều tự giỏc, tự nguyện tuõn thủ theo nguyờn tắc cộng đồng về sở hữu, tự quản và bỡnh quõn về phõn phối mà luật tục đó quy định. Việc giỏo dục giỏ trị đạo đức truyền thống và giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc được truyền lại cho cỏc thế hệ thụng qua cỏc buổi sinh hoạt cộng đồng do già làng tổ chức.

Ngày nay, do sự phỏt triển của xó hội, cấu trỳc gia đỡnh cỏc dõn tộc sinh sống trờn địa bàn khu vực Tõy Nguyờn cũng đang cú sự biến đổi. Cỏc gia đỡnh Tõy Nguyờn khụng cũn dựa trờn nguyờn tắc bỡnh quõn mà đó phõn tầng giàu nghốo, khụng cũn thuần tuý xử lý cỏc quan hệ trong nội bộ tộc người mà cũn cú cả quan hệ liờn tộc người, nhất là với cỏc tộc người mới nhập cư. Hỡnh thỏi cư trỳ xen kẽ đó phỏ vỡ tớnh biệt lập của buụn làng, gia đỡnh trước đõy, vừa tạo điều kiện cho giao lưu, tương trợ giữa cỏc gia đỡnh. Dưới tỏc động của

toàn cầu húa đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở vựng đất Tõy Nguyờn, đó làm cho sự thay đổi trong đời sống gia đỡnh của đồng bào thiểu số nơi đõy theo hướng Tõy hoỏ, Kinh hoỏ. Nhiều sinh viờn khu vực Tõy Nguyờn hiện nay thuộc tờn ca sỹ, cầu thủ búng đỏ nước ngoài, cỏc nhõn vật trong phim Hàn Quốc hơn là về lịch sử dõn tộc, văn hoỏ dõn tộc trong lỳc đú khụng ớt gia đỡnh chỉ quan tõm đến sự phỏt triển kinh tế mà ớt chăm lo đến việc giỏo dục cỏc giỏ trị truyền thống cho con em mỡnh. Những trào lưu văn húa lai căng đó ảnh hưởng rất lớn đến việc hỡnh thành thúi quen, tỡnh cảm, nhất là tỡnh cảm đạo đức trong giới trẻ núi chung, sinh viờn núi riờng, dẫn tới sự phỏt triển lệch chuẩn nhõn cỏch trong khụng ớt sinh viờn.

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w