Khỏi nhiệm nhõn cỏch

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 32 - 37)

Trước khi đi sõu nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch, chỳng ta cần tỡm hiểu một số khỏi niệm cú liờn quan như con người, cỏ nhõn. Cỏc khỏi niệm con người, cỏ nhõn, nhõn cỏch vừa cú điểm tương đồng vừa cú sự khỏc biệt nhất định.

Trước C.Mỏc, vẫn chưa cú một sự lý giải khoa học thỏa đỏng về con người. Quan điểm duy tõm quy đặc trưng bản chất của con người vào lĩnh vực tư tưởng, hoặc xem bản chất con người được quy định sẵn từ những lực lượng siờu nhiờn. Cỏc nhà duy vật theo quan điểm duy vật siờu hỡnh, coi bản chất con người là cỏi vốn cú, trừu tượng, bất biến, quy về bản chất tự nhiờn; cỏc quan điểm “sinh vật luận” hay “ tự nhiờn luận” lại tuyệt đối húa yếu tố sinh vật, nhấn mạnh bản năng sinh vật của con người.

Khỏc với cỏc quan điểm trờn, triết học Mỏc - Lờnin cho rằng con người là một thực thể sinh vật - xó hội, mang bản chất xó hội.

Con người trước hết là một thực thể sinh vật, một sinh vật sống với tất cả những đặc điểm sinh lý, cấu trỳc cơ thể và những nhu cầu tự nhiờn. Về mặt tự nhiờn, con người chịu sự chi phối của quy luật sinh học: quy luật về sự phự hợp giữa cơ thể với mụi trường, trao đổi chất, biến dị và di truyền, đồng hoỏ, dị hoỏ… Là một thực thể tự nhiờn - sinh vật, con người cũng tồn tại với những bản năng tự nhiờn và những nhu cầu tự nhiờn: ăn, uống, ở, đi lại, duy trỡ nũi giống.

Với tư cỏch là thực thể xó hội, con người trong quỏ trỡnh tồn tại đó cú những hoạt động cộng đồng như lao động, giao tiếp, thụng qua đú mà một hệ

thống quan hệ xó hội được thiết lập. Xột về nguồn gốc xó hội, trước hết và cơ bản nhất là lao động và ngụn ngữ. Chớnh nhờ lao động và ngụn ngữ mà con người cú khả năng vượt qua loài động vật để tiến hoỏ và phỏt triển thành người. C.Mỏc và Ph.Ăngghen khẳng định:

Bản thõn con người bắt đầu bằng tự phõn biệt với sỳc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mỡnh - đú là một bước tiến do tổ chức cơ thể con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mỡnh, như thế con người đó giỏn tiếp sản xuất ra chớnh đời sống vật chất của mỡnh [98, tr.29].

Sự tồn tại và phỏt triển của con người luụn chịu sự chi phối bởi cỏc nhõn tố xó hội và cỏc quy luật xó hội; bởi hoàn cảnh lịch sử, bởi mụi trường nơi con người sinh sống và tồn tại.

Trong hai mặt: sinh học và xó hội của con người thỡ mặt sinh học là điều kiện cần, cũn xó hội là điều kiện đủ. Do đú, con người luụn luụn giữ vai trũ chủ thể trong mọi hoạt động. Tuy nhiờn, vai trũ này phụ thuộc vào trỡnh độ trớ tuệ của mỗi cỏ nhõn.

Cỏ nhõn là một chỉnh thể đơn nhất với một hệ thống những đặc điểm cụ thể, khụng lặp lại, khỏc biệt với những cỏ nhõn khỏc về mặt sinh học cũng như về mặt xó hội, cỏ nhõn cũng là sự thống nhất của hai mặt: mặt sinh vật và mặt xó hội. Về mặt sinh vật mỗi cỏ nhõn là một cơ thể sống đơn nhất với những cấu trỳc cơ thể và đặc điểm tõm sinh lý riờng biệt.

Về mặt xó hội, mỗi cỏ nhõn là thành viờn của xó hội và khụng bao giờ tỏch khỏi xó hội. Quan hệ giữa xó hội và cỏ nhõn là hiện tượng lịch sử, bao giờ quan hệ này cũng biến đổi và phỏt triển trong lịch sử. Xó hội được tạo ra từ những mối quan hệ của cỏc cỏ nhõn, mối quan hệ của hoạt động nhúm, cộng đồng, tập đoàn xó hội do mục đớch và yờu cầu lịch sử đặt ra. Do đú, mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội trong xó hội cổ đại khụng giống như trong xó hội trung đại, hay xó hội hiện đại.

Mỗi cỏ nhõn bao giờ cũng cú đời sống riờng, với những mối quan hệ xó hội riờng, kinh nghiệm riờng, cú nhu cầu lợi ớch riờng. Chớnh vỡ vậy, khụng bao giờ được cào bằng giữa cỏc cỏ nhõn với nhau. Tuy nhiờn, cỏc cỏ nhõn trong xó hội dự cú khỏc biệt nhau đến đõu đi nữa thỡ cũng mang những cỏi chung: là thành viờn xó hội, mang bản chất xó hội, chịu sự tỏc động của cỏc quy luật xó hội và khụng thể sống ngoài xó hội.

Như vậy, cỏ nhõn là một khỏi niệm dựng để chỉ một cỏ thể người cú sự thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xó hội, chịu sự tỏc động to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, là chủ thể của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Liờn quan đến khỏi niệm con người, cỏ nhõn cũn cú khỏi niệm nhõn cỏch. Nhõn cỏch là một thuật ngữ thường được sử dụng rộng rói trong đời sống hàng ngày. Người ta thường đề cao hiểu biết, sỏng tạo nhõn cỏch trong cỏc hoạt động xó hội, trong hành vi ứng xử giữa con người với con người. Do vậy, nhõn cỏch đó được rất nhiều ngành khoa học quan tõm trong đú cú triết học.

Trong thời kỳ cổ đại, đó cú một số nhà tư tưởng ớt nhiều đó bàn về vấn đề nhõn cỏch, chẳng hạn như Arixtụt đó đề cập đến vai trũ của xó hội và giỏo dục đối với việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch con người. Trong lỳc đú, Platon cho rằng: nhõn cỏch là cỏi gỡ đú phi vật chất, là kết quả của sự bắt chước “ý niệm”, chỉ là cỏi búng của “ý niệm” chứ khụng phải là bản thõn “ý niệm”. Quan niệm tụn giỏo cho rằng: nhõn cỏch là yếu tố tinh thần đầu tiờn của tồn tại người và chỳa là nhõn cỏch tối cao cú trước và chi phối nhõn cỏch con người.

Chủ nghĩa duy vật trước Mỏc thường cú xu hướng tuyệt đối hoỏ mặt tõm lý, sinh lý, xem nhẹ mặt xó hội hay tỏch rời mặt xó hội và mặt tự nhiờn của nhõn cỏch. Lamờtơri (1709 - 1751) cho rằng: nhõn cỏch con người chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố sinh học, cũn yếu tố xó hội được xem là thứ yếu.

Trong triết học Phương Đụng người ta khụng bàn trực tiếp đến khỏi niệm nhõn cỏch, cấu trỳc nhõn cỏch, nhưng cỏc triết gia tiờu biểu của nền triết

học phương Đụng ngay thời đại cổ đại đó đưa ra nhiều kiến giải sõu sắc về bản chất, bản tớnh và đạo làm người. Tư tưởng triết học “nhõn sinh” của Khổng Tử và cỏc học trũ của ụng sau này, chữ “nhõn” đó được núi đến nhiều lần. Người cú “nhõn” đồng nghĩa với người hoàn thiện nhất, nờn “nhõn” là nghĩa rộng nhất của đạo làm người. Khổng Tử núi: “Khắc kỷ, phục lễ vi nhõn” = vượt lờn trờn mỡnh, phục tựng kỷ luật trở thành Người - con người nhõn cỏch [125, tr.251-152].

Cựng với triết học, tõm lý học cũng nghiờn cứu về nhõn cỏch. Cỏc nhà tõm lý học quan niệm nhõn cỏch là: “Hệ thống những phẩm giỏ xó hội của cỏ nhõn thể hiện những phẩm chất bờn trong của cỏ nhõn, mối quan hệ qua lại của cỏ nhõn với cỏ nhõn khỏc, với tập thể, xó hội, với thế giới xung quanh và mối quan hệ của cỏc cỏ nhõn với cụng việc trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai” [113, tr.233]. Định nghĩa này, đó cho chỳng ta thấy được bản chất xó hội của nhõn cỏch đồng thời nờu lờn được cấu trỳc và cơ chế phỏt triển của nhõn cỏch với tư cỏch là con người làm chủ tự nhiờn, làm chủ xó hội và làm chủ ngay chớnh bản thõn mỡnh.

Trờn đõy chưa phải là tất cả, nhưng chỉ bấy nhiờu đú cũng đủ cho thấy để cú được một quan niệm đầy đủ về nhõn cỏch là một vấn đề khụng đơn giản. Hơn nữa như Ph.Ăngghen viết trong tỏc phẩm “Chống Đuyrinh” rằng: đỳng về mặt khoa học mà núi, thỡ mọi định nghĩa đều chỉ cú một giỏ trị nhỏ thụi. Từ vấn đề nhõn cỏch được lý giải như trờn, chỳng tụi đồng ý với quan niệm cho rằng: Nhõn cỏch như là một chỉnh thể cỏ nhõn cú tớnh lịch sử - cụ thể, tham gia vào hoạt động thực tiễn, đúng vai trũ của chủ thể nhận thức và cải tạo thế giới, chủ thể của quyền hạn và nghĩa vụ, của những chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ và mọi chuẩn mực xó hội khỏc [115, tr.19]. Khi núi đến nhõn cỏch của con người là núi đến những vấn đề:

Thứ nhất, con người hiện thực, gắn với điều kiện kinh tế - xó hội cụ thể.

Thứ hai, nhõn cỏch của từng cỏ nhõn riờng biệt, cú những mối quan hệ mật thiết với tự nhiờn, xó hội.

Thứ ba, đề cập đến cỏc chuẩn mực xó hội (đạo đức, thẩm mỹ) do chớnh điều kiện lịch sử - xó hội của mỗi thời đại, mỗi quốc gia quy định.

Như vậy, khỏi niệm nhõn cỏch thường gắn liền với khỏi niệm con người, và những phẩm chất đạo đức mà mỗi con người cần phải cú. Để cú một khỏi niệm nhõn cỏch toàn diện cần phải xuất phỏt từ những quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin về bản chất xó hội của con người.

Xột về mặt cấu trỳc, nhiều ý kiến cho rằng nhõn cỏch gồm hai mặt thống nhất với nhau là phẩm chất và năng lực, hay núi cỏch khỏc nhõn cỏch là sự thống nhất của phẩm chất đạo đức và năng lực.

Vấn đề phẩm chất đạo đức và năng lực lõu nay vẫn cú những ý kiến khỏc nhau. Cú ý kiến cho rằng phẩm chất đạo đức là cỏi gốc quan trọng, quyết định toàn bộ nhõn cỏch của con người. Nhưng cũng khụng ớt ý kiến khẳng định trong điều kiện của nền kinh tế thị trường thỡ khụng chỉ cú đạo đức là đủ, mà điều cần thiết là năng lực.

Chỳng tụi cho rằng cả phẩm chất đạo đức và năng lực là nội dung quan trọng trong cấu trỳc nhõn cỏch. Đức được coi là gốc, nền tảng của nhõn cỏch hay cũn gọi là hạt nhõn cơ bản của nhõn cỏch con người. Thành phần của Đức bao gồm: “1) phẩm chất xó hội (thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, thỏi độ chớnh trị - xó hội, trong đú thế giới quan là thuộc tớnh kết cục chủ yếu của nhõn cỏch, là đặc quyền của con người vươn tới tầm cao của tinh thần) (A.G.Xpirkin) 2) phẩm chất cỏ nhõn (cũn gọi là đạo đức, tư cỏch của cỏ nhõn). 3) Phẩm chất ý chớ (tớnh kỷ luật, tớnh mục đớch, tớnh quả quyết, tớnh kiờn trỡ, tớnh dũng cảm). 4) cung cỏch ứng xử (tỏc phong lễ tiết, tớnh khớ…của con người)” [115, tr.21].

Khi núi đến năng lực là chỳng ta muốn núi đến năng lực thớch ứng với xó hội, cỏc năng lực đú bao gồm: 1) năng lực xó hội hoỏ là khả năng tớch luỹ tri thức và vận dụng tri thức đú vào giải quyết cỏc vấn đề của cuộc sống. 2) năng lực chủ thể hoỏ là khả năng thể hiện tớnh độc đỏo, sỏng tạo của mỗi cỏ

nhõn để lại dấu ấn cho cộng đồng và xó hội. 3) năng lực hành động thể hiện sự chủ động trong hành động để đạt được mục tiờu được đề ra.

Sự thống nhất giữa phẩm chất đạo đức và năng lực ở mỗi cỏ nhõn cú được chủ yếu là do quỏ trỡnh đào tạo, rốn luyện của bản thõn mỗi cỏ nhõn đú tạo nờn. Khi núi đến sự thống nhất này, Hồ Chớ Minh thường đề cập đến mối quan hệ giữa “hồng” và “chuyờn”, thể hiện quyết tõm xõy dựng con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa “vừa hồng, vừa chuyờn”.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên khu vực Tây Nguyên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay (Trang 32 - 37)