KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Lap ke hoach marketing cho cty CP thuong nghiep bac lieu (Trang 78 - 79)

- Không có sự phân chia giữa các bộ phận kinh doanh;

4. Tốc độ tăng trưởng kinh tế;

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN

Môi trường kinh doanh ngành hàng bách hóa trên cả nước nói chung và ở đồng bằng sông Cửu Long ngày càng phát triển và dần thay đổi theo hướng ngày càng hiện đại khi các trung tâm mua sắm và siêu thị mọc lên khắp nơi trên các

vùng của cả nước với lượng đầu tư ngày càng tăng của các tập đoàn kinh doanh

lớn trong và ngoài nước. Trên nền tảng đó tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt hơn, điển hình là các công ty thương mại dịch vụ tư

nhân ngày càng mở rộng hệ thống phân phối, sự ra đời của siêu thị Vinatex của tập đoàn dệt may hàng đầu Việt Nam, thêm vào đó là kế hoạch đầu tư của tập

đoàn Sài Gòn Coop vào đồng bằng sông Cửu Long. Điều này gây khó khăn cho

công ty cổ phần thương nghiệp Bạc Liêu kinh doanh trong thời gian tới. Trong hoàn cảnh đó mặc dù công ty với vị thế lâu năm trên thị trường và sản lượng tiêu thụ là khá lớn ở khu vực Bạc Liêu và Cà Mau nhưng đi ều này không có nghĩa là mãi mãi như vậy. Cho nên để giữ vững vị thế của mình công ty cổ phần thương

nghiệp Bạc Liêu phải nổ lực duy trì các lợi thế đang có như uy tín, kênh phân

phối mạnh, lượng khách hàng nhiều... để trên những lợi thế cạnh tranh đócông ty có thể hoạch định cho mình một chiến lược, một kế hoạch marketing tốt nhất, phải có những cải tiến trong công tác quản lý cũng như bán hàng để có thể hòa mình vào dòng chảy chung của cả nước, vào sự chuyển mình của đất nước khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, đặc biệt sau sự kiện ngày

01/01/2009, có như th ế thì công ty mới có thể không ngừng tăng sản lượng tiêu thụ cũng như lợi nhuận của công ty.

Qua quá trình phân tích trên, ta thấy công ty cổ phần thương nghiệp Bạc Liêu nên áp dụng chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường và chiến lược phát triển thị trường nhằm tìm cách tăng trưởng các mặt hàng bách hóa đang kinh

doanh trong khi vẫn giữ nguyên thị trường tiêu thụ, mà biện pháp thông thường nhất là trong công tác marketing. Bên cạnh đó cần đưa ra các chiến lược cụ thể

cho các cửa hàng đơn vị trực thuộc xem xét và các cửa hàng trưởng sẽ cụ thể hơn

lược đa dạng hóa và phát triển sản phẩm, kết hợp hàng ngang. Trong đó công ty

áp dụng các chiến lược phát triển sản phẩm của các nhà cung cấp và đa dạng hóa mặt hàng để tăng trưởng khả năng tiêu thụ trong các thị trường mà công ty đang

tiêu thụ, vì công ty là nhà phân phối của các nhà cung cấp lớn nên sản phẩm ngành hàng bách hóa của công ty tùy thuộc khá nhiều vào nhà cung cấpđó. Với kế hoạch marketing đã đề ra tác giả mong rằng có thể giúp công ty cổ phần

thương nghiệp Bạc Liêu có thể phát huy hết thế mạnh, mang lại kết quả kinh doanh thật cao để công ty ngày một phát triển hơn.

6.2 KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Lap ke hoach marketing cho cty CP thuong nghiep bac lieu (Trang 78 - 79)