* DẶN DỊ:
- Học thuộc bài thơ này và phần phân tích.
- Soạn bài “Nhớ đồng” của Tố Hữu, “Tương tư” của Nguyễn Bính và “Chiều xuân” của Anh Thơ .
• Tuần: 24 • Tiết: 89
• Bài: - “Nhớ đồng” của Tố Hữu. - “Tương tư” của Nguyễn Bính - “Chiều xuân” của Anh Thơ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu được:
- Niềm yêu quí thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đ/v quê hương, đồng bào. - Cách bày tỏ tình yêu và nỗi nhớ mong của người đang yêu.
- Khơng khí và nhịp sống thơn quê khi mùa xuân về.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm, dẫn dắt HS phân tích theo các câu hỏi gợi mở, thảo luận nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài thơ “Từ ấy”? Và cho biết niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng? - Khi được ánh sáng của lí tưởng soi gọi, nhà thơ đã cĩ những nhận thức mới về lẽ sống ntn? - Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao?
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? Cho biết vài nét về phần Tiểu dẫn? ĐỌC BÀI THƠ
? Niềm yêu thương và nỗi nhớ da diết của nhà thơ
đ/v quê hương, đồng bào được thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu gì?
• Bài: Nhớ đồng – Tố Hữu :
1. Tiểu dẫn(SGK – Tr 46):
2. Hướng dẫn đọc thêm :
- Khi ở trong tù, tiếng hị thân thuộc của quê hương đã gợi lên biết bao nỗi nhớ về cuộc sống bên ngồi:
+ đồng ruộng quê hương. + những người nơng dân. + những con người chất phát. + giọng hị trong lao động.
ĐỌC BÀI THƠ
? Bài thơ là tâm trạng gì của người đang yêu? ? Theo các em, cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu
thơ cĩ gì đáng lưu ý?
? Tìm chi tiết cho thấy cĩ “hồn xưa của đất nước”
trong bài thơ này?
= tình yêu khắc khoải nhưng khơng bi luỵ, buồn bã.
ĐỌC BÀI THƠ
? Bức tranh chiều xuân qua ngịi bút của Anh Thơ
hiện lên ntn?
? Đĩ là một khung cảnh ntn?
+ người mẹ già đơn chiếc.
+ những ngày đi tìm lí tưởng sống. + những ngày hoạt động CM.
- Trở về thực tại nhà tù cơ đơn, cách biệt với thế giới bên ngồi.
Niềm yêu thương và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đ/v quê hương, đồng bào.
• Bài: Tương tư – Nguyễn Bính :
1. Tiểu dẫn(SGK – Tr 49):
2. Hướng dẫn đọc thêm :
- Bài thơ là nỗi nhớ tha thiết, khắc khoải nhưng khơng được đáp lại nên cĩ chút kể lể, trách mĩc:
+ nàng cho rằng vì cách trở đị giang… + nhưng vẫn hi vọng trong sự nhúng nhường.
- Nỗi nhớ mang đậm sắc thái dân gian: Thơn Đồi thì nhớ thơn Đơng, Cau thơn Đối nhớ giầu khơng thơn nào? Bài thơ là cách bày tỏ tình yêu và nỗi nhớ mong của những người đang yêu.
• Bài: Chiều xuân – Anh Thơ:
1. Tiểu dẫn(SGK – Tr 49):
2. Hướng dẫn đọc thêm :
Bài thơ là bức tranh mùa xuân nơi đồng quê
miền Bắc với các hình ảnh:
+ Mưa xuân nhè nhẹ, hoa xoan rụng nhiều. + Cỏ non mùa xuân.
+ Bướm lượn mùa xuân. + Trâu bị gặm cỏ. + Đồng lúa mùa xuân…
Khơng khí và nhịp sống thanh bình nơi thơn quê khi mùa xuân về.
* CỦNG CỐ:
- Tố Hữu đã giác ngộ được quan điểm của giai cấp vơ sản, đĩ là quan điểm nào ?* DẶN DỊ: * DẶN DỊ:
- Học thuộc bài thơ này và phần phân tích.
- Soạn bài “Tiểu sử tĩm tắt”
• Tuần: 24 • Tiết: 90
• Bài: TIỂU SỬ TĨM TẮT
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu được:
- Nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tĩm tắt. - Biết cách thức viết tiểu sử tĩm tắt.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi, từ đĩ rút ra kết luận.
III. TIẾN TRÌNH:* Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài thơ “Từ ấy”? Và cho biết niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng? - Khi được ánh sáng của lí tưởng soi gọi, nhà thơ đã cĩ những nhận thức mới về lẽ sống ntn? - Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao?
* Giới thiệu bài mới: Thời
Gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? Thế nào là tiểu sử tĩm tắt?
? Mục đích của việc tĩm tắt tiểu sử?
= lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo, hiểu đúng về tác giả…
? Bản tiểu sử tĩm tắt cần đáp ứng những yêu
cầu cơ bản nào?