Bệnh tật và ngồi kia – thế giới muơn màu”.

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 118 - 120)

? Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ này?

I. Tiểu dẫn:(SGK – Tr 38) 1. Tác giả:

- HMT(1912-1940) tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở tỉnh Quảng Bình trong một gia đình viên chức nghèo.

- Đến năm 1936, mắc bệnh phong, về Qui Nhơn chữa bệnh và mất tại trại phong Quy Hịa.

- Trong thơ HMT, ta thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.

- Tác phẩm chính: Gái quê, Thơ Điên, Xuân như ý…

GV: gợi sơ về mqh với cơ Kim Cúc…

ĐỌC BÀI THƠ? Câu thơ đầu tiên em hiêu ntn? ? Câu thơ đầu tiên em hiêu ntn?

= cho thấy tình cảm của nhà thơ với cảnh và người thơn Vĩ ntn.

? Ở câu thơ 2-3 hình ảnh thơn Vĩ hiệân lên ra

sao?

= nhìn từ xa…hai từ “nắng” tạo cho nắng sự chuyển động trên cành lá… thật tinh tế.

= nhìn gần hơn…

? Con người xuất hiện ntn?

= rất đúng với bản tính của người Huế, khuơn mặt ngay thẳng, cương trực, phúc hậu theo quan điểm của người xưa…

? Hai câu thơ đầu của khổ 2, cảnh thiên nhiên

được miêu ta ntn?

= dịng sơng Hương, = giĩ và mây vốn khơng thể tách rời  mà cũng chia lìa. Và nỗi buồn này thấm vào sơng nước, cây cỏ…

“ Lá ngơ lay ở bờ sơng

Bờ sơng vẫn giĩ người khơng thấy về ” ( Trúc Thơng ) = phảng phất nỗi u buồn, cơ đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời đ/v mình?

? Hai câu 3 & 4 cho ta thấy hình ảnh và tâm

trạng gì? [ hình ảnh quen thuộc. Từ “ kịp ”: tuyệt vọng, đau thương  mặc cảm hiện tại ngắn ngủi  chạy đua với thời gian để sống  mong mỏi đến đau thương

? Sống trong bệnh tật  ngĩng ra ngồi kia

XH đầy xuân sắc, thi nhân thấy gì?

? Nhìn khơng ra… cĩ phải là khơng thấy?

[ do cực kì trắng – kì lạ ]

2. Xuất xứ bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ”:

Lúc đầu cĩ tên “Ở đây thơn Vĩ Dạ”, sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên.

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Khổ 1 :

- Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?: cĩ hai cách

hiểu:

+ Là lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết của cơ gái thơn Vĩ với nhà thơ.

+ Là lời tự hỏi “Sao mình khơng về thăm thơn Vĩ?”. - Hình ảnh thơn Vĩ Dạ:

+ nắng hàng cau nắng mới lên: vẻ đẹp thật trong trẻo, tinh khiết.

+ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc: • ai: đại từ phiếm chỉ.

• mướt: mượt mà, ĩng ả, đầy sức sống.

• xanh như ngọc(SS): màu xanh ánh lên như ngọc.

- “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: ( nghệ thuật cách điệu )  bĩng ai đĩ kín đáo, dịu dàng, dễ thương.  Cảnh thơn Vĩ thật xinh xắn, con người phúc hậu, dịu dàng.

2. Khổ 2 :

- Hai câu đầu(sd bp nhân hố): + giĩ và mây như chia lìa đơi ngả. + dịng nước buồn thiu.

+ hoa bắp lay động rất nhẹ.

 Cảnh đẹp nhưng thật lạnh lẽo, trống vắng như nỗi cơ đơn của nhà thơ.

- Câu 3 & 4: khơng gian tràn ngập ánh trăng như trong cõi mọng  giống như đang mong mỏi một điều rất đẹp nhưng xa xơi(chan chứa tình yêu với con người và thiên nhiên xứ Huế).

3. Khổ 3 :

- Điệp ngữ “khách đường xa”: nỗi xĩt xa khi mình chỉ là người khách trong mơ.

- “Aùo em trắng quá nhìn khơng ra”  chỉ thấy bĩng người thấp thống, mờ ảo.

? Em hiểu câu thơ cuối ntn?

= HMT yêu đời đến tuyệt vọng; cịn đời dành cho anh bao nhiêu?

[ ở ngồi vui, ở đây cách xa ngàn thế giới _ quá mong manh ]

- “Ai biết tình ai cĩ đậm đà?”(dùng đại từ phiếm chỉ”ai”): cĩ thể hiểu:

+ Khơng biết tình người xứ Huế cĩ đậm đà hay khơng. + Người xứ Huế cĩ biết chăng tình cảm của nhà thơ với xứ Huế.

 Nỗi cơ đơn, trống vắng của một tâm hồn tha thiết yêu thương.

* Ghi nhớ(SGK - Tr 40) * CỦNG CỐ:

- Các em cĩ ấn tượng sâu sắc nhất với câu thơ(hoặc hình ảnh) nào trong bài thơ? Vì sao?- -

* DẶN DỊ:

- Học bài thuộc bài thơ này và phần phân tích.

- Soạn bài “Chiều tối” và “Lai tân” của HCM.

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 118 - 120)