Trước khi thực dân Pháp xâm lược: Truyện Lục Vân

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 29 - 30)

? Nội dung thơ văn của NĐC(dẫn chứng)?

? Nghệ thuật thơ văn?

? Hồn cảnh sáng tác?

= Sau theo lệnh vua Tự Đức: bài tế lưu truyền khắp nơi.

? Cho biết vài nét về thể loại văn tế?

= đơi khi cĩ viết cho người cịn sống.

? Bố cục bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

và nội dung của từng đoạn?

Tiên, Dương Từ – Hà Mậu  truyền bà đọa lí làm người.

- Sau khi thực dân Pháp xâm lược: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định… yêu nước chống Pháp.

2. Nội dung thơ văn:

- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và cĩ đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độ thế. - Lịng yêu nước, thương dân: khích lệ lịng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta; biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hy sinh vì Tổ quốc.

3. Nghệ thuật thơ văn:

- Thơ văn đậm đà sắc thái Nam Bộ.

- Thơ văn trữ tình đạo đức cĩ đĩng gĩp quan trọng trong nền VH VN.

- Lối thơ mang màu sắc diễn xướng trong văn học dân gian.

** PHẦN 2: TÁC PHẨMI. TIỂU DẪN:( SGK – Tr 60 ) I. TIỂU DẪN:( SGK – Tr 60 ) 1. Hồn cảnh sáng tác:

Năm 1859, thực dân Pháp tấn cơng Gia Định. Đêm 16/12/1861, nghĩa quân tấn cơng vào đồn giặc ở Cần Giuộc( Long An ngày nay). Trận đánh thất bại, cĩ khoảng 20 nghũa quân hy sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang tổ chức lễ tế và nhờ NĐC viết bài văn tế này.

2. Thể loại văn tế:

Một phần của tài liệu Giáo Án 11 Cb Chuẩn Hay (Trang 29 - 30)